Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Silic dioxide”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 49:
 
'''Điôxít silic''' là một [[hợp chất hóa học]] còn có tên gọi khác là '''silica''' (từ tiếng [[Latin]] ''[[silex]]''), là một [[ôxít]] của [[silic]] có [[công thức hóa học]] là '''SiO<sub>2</sub>''' và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.<ref>[[Lynn Townsend White, Jr.]] (Spring, 1961). "Eilmer of Malmesbury, an Eleventh Century Aviator: A Case Study of Technological Innovation, Its Context and Tradition", ''Technology and Culture'' '''2''' (2), tr. 97-111 [100].</ref>
Phân tử SiO<sub>2</sub> không tồn tại ở dạng đơn lẻ mà liên kết lại với nhau thành phân tử rất lớn. Silica có hai dạng cấu trúc là dạng tinh thể và vô định hình </ref>[[Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội, tr. 134.]]<</ref>>. Trong tự nhiên silica tồn tại chủ yếu ở dạng tinh thể hoặc vi tinh thể (thạch anh, triđimit, cristobalit, cancedoan, đá mã não), dạng còn đối với silica tổng hợp nhân tạo đều có tính chất chung là không có dạng tinh thể và thường được tạo ra ở dạng bột hoặc dạng keo (silica colloidal)<ref> [[R.N. Rothon, Particulate-Filled Polymer Composites, Published by Rapra Technology Limited, Shrewsbury, UK (2003).]]</ref>.
Silica được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên ở dạng [[cát]] hay [[thạch anh]], cũng như trong cấu tạo thành tế bào của [[tảo cát]]. Nó là thành phần chủ yếu của một số loại [[thủy tinh]] và chất chính trong [[bê tông]]. Silica là một [[khoáng vật]] phổ biến trong [[lớp vỏ (địa chất)|vỏ Trái Đất]].