Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Silic dioxide”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 51:
Phân tử SiO<sub>2</sub> không tồn tại ở dạng đơn lẻ mà liên kết lại với nhau thành phân tử rất lớn. Silica có hai dạng cấu trúc là dạng tinh thể và vô định hình <ref> Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội, tr. 134</ref>. Trong tự nhiên silica tồn tại chủ yếu ở dạng tinh thể hoặc vi tinh thể (thạch anh, triđimit, cristobalit, cancedoan, đá mã não), còn đối với silica tổng hợp nhân tạo đều có tính chất chung là không có dạng tinh thể và thường được tạo ra ở dạng bột hoặc dạng keo (silica colloidal)<ref> R.N. Rothon, Particulate-Filled Polymer Composites, Published by Rapra Technology Limited, Shrewsbury, UK (2003)</ref>.
Silica được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên ở dạng [[cát]] hay [[thạch anh]], cũng như trong cấu tạo thành tế bào của [[tảo cát]]. Nó là thành phần chủ yếu của một số loại [[thủy tinh]] và chất chính trong [[bê tông]]. Silica là một [[khoáng vật]] phổ biến trong [[lớp vỏ (địa chất)|vỏ Trái Đất]].</br>
Trong điều kiện áp suất thường, silica tinh thể có 3 dạng [[thù hình]] chính, đó là thạch anh, triđimit và cristobalit. Mỗi dạng thù hình này lại có hai hoặc ba dạng thứ cấp: dạng thứ cấp α bền ở nhiệt độ thấp và dạng thứ cấp β nhiệt độ cao. Ba dạng tinh thể của silica có cách sắp xếp khác nhau của các nhóm tứ diện SiO<sub>4</sub> ở trong tinh thể. Ở thạch anh α, góc liên kết Si-O-Si bằng 150°, ở tridimit và cristobalit thì góc liên kết Si-O-Si bằng 180°. Trong thạch anh, những nhóm tứ diện SiO<sub>4</sub> được sắp xếp sao cho các nguyên tử Si nằm trên một đường xoắn ốc quay phải hoặc quay trái, tương ứng với α-thạch anh và β-thạch anh. Từ thạch anh biến thành cristobalit cần chuyển góc Si-O-Si từ 150° thành 180°, trong khi đó để chuyển thành α-tridimit thì ngoài việc chuyển góc này còn phải xoay tứ diện SiO<sub>4</sub> quanh trục đối xứng một góc bằng 180°.</br>
Silica có thể được tổng hợp (điều chế) thành nhiều loạidạng sảnkhác phẩmnhau như kínhsilica gel, thủysilica tinh,khói gel(fumed silica), aerogel, pyrogenicxerogel, silica, và [[keo dính silica]] (nhưcolloidal Aerosilsilica)... Ngoài ra, silica Nanosprings<sup>TM</sup> được sản xuất bởi [[phương pháp hơi lỏng-rắn]] ở nhiệt độ thấp bằng với [[nhiệt độ phòng]].<ref>{{cite journal|author=Lidong Wang,D Major, P Paga, D Zhang, M G Norton, D N McIlroy|title=High yield synthesis and lithography of silica-based nanospring mats|journal=Nanotechnology|volume=17|pages=S298-S303|doi=10.1088/0957-4484/17/11/S12}}</ref>
 
Silica thường được dùng để sản xuất kính cửa sổ, lọ thủy tinh. Phần lớn [[sợi quang học]] dùng trong viễn thông cũng được làm từ silica. Nó là vật liệu thô trong gốm sứ trắng như [[đất nung]], [[gốm sa thạch]] và [[đồ sứ]], cũng như [[xi măng Portland]].
== Điều chế (Tổng hợp) ==
Dù [[silica]] phổ biến trong tự nhiên nhưng người ta cũng có thể tựtổng hợp được theo điềunhiều chếcách (tuykhác hơinhau: khó)</br>
* bằngBằng cách cho silic phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao:(theo sgk hóa 9)
<center>[[Silic|Si]] ''(r)'' + [[Oxi|O<sub>2</sub>]] (''k'') → [[Silic điôxit|SiO<sub>2</sub>]] (''r'')</center>
(phương pháp này thường được áp dụng để phủ lớp SiO<sub>2</sub> trên bề mặt silic)
 
* Phương pháp phun khói
<center> 2H<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> + SiCl<sub>4</sub> → SiO<sub>2</sub> + 4HCl
== Tham khảo ==
{{Reflist}}