Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giang Tây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách
Dòng 76:
Giang Tây có núi bao quanh ba mặt, ở phía tây là các dãy núi [[dãy núi Mạc Phụ|Mạc Phụ]] (幕阜山), [[dãy núi Cửu Lĩnh|Cửu Lĩnh]] (九岭山), và [[dãy núi La Tiêu|La Tiên]] (罗霄山); ở phía đông là các dãy núi [[dãy núi Hoài Ngọc|Hoài Ngọc]] (怀玉山) và [[Khu thắng cảnh Vũ Di Sơn|Vũ Di]]; còn ở phía nam là các dãy núi [[dãy núi Cửu Liên|Cửu Liên]] (九连山) và [[Đại Dữu Lĩnh]] (大庾岭). Phần trung bộ và nam bộ của Giang Tây là các gò đồi và thung lũng nằm rải rác, núi và gò đồi chiếm tới 60% diện tích của tỉnh; trong khi bắc bộ thì bằng phẳng và có cao độ thấp, gọi là [[đồng bằng hồ Bà Dương]]. Đỉnh cao nhất Giang Tây là [[Hoàng Cương Sơn]] (黄岗山) thuộc dãy núi Vũ Di, trên vùng giáp giới với [[Phúc Kiến]], với cao độ {{convert|2157|m}}.
 
[[Sông Cám]] là sông chính tại Giang Tây, sông dài 991  km và chảy từ nam lên bắc. Sông Cám đổ vào [[hồ Bà Dương]], hồ nước ngọt lớn nhất tại Trung Quốc; nước trong hồ này lại đổ vào [[Trường Giang]], con sông tạo thành ranh giới phía bắc của Giang Tây. Các sông quan trọng khác đổ vào hồ Bà Dương là [[sông Phủ]] (抚河, 312  km), [[sông Tín]] (信江, 329  km), [[sông Bà]] (鄱江) và [[sông Tu]] (修水). Các hồ chứa nhân tạo trọng yếu của Giang Tây là [[hồ chứa Chá Lâm]] (柘林水库) trên sông Tu ở phía tây bắc và [[hồ chứa Vạn An]] (万安水库) ở thượng du sông Cám.
 
Giang Tây có [[khí hậu cận nhiệt đới ẩm]] (''Cfa'' theo [[phân loại khí hậu Köppen]]), với mùa đông ngắn, mát và ẩm cùng mùa hè rất nóng và ẩm ướt. Nhiệt độ không khí trung bình là {{convert|3|to|9|°C|°F}} vào tháng 1 và {{convert|27|to|30|°C|°F}} vào tháng 7. Lượng [[giáng thủy]] hàng năm là {{convert|1200|to|1900|mm|in}}, phần lớn bắt nguồn từ các cơn mưa lớn vào cuối mùa xuân và mùa hè.
 
Tính đến năm 2007, Giang Tây đã thành lập được 137 khu bảo tồn thiên nhiên, bao gồm 6 khu bảo tồn cấp quốc gia, tổng diện tích là 9.852,3  km², chiếm 5,9% diện tích của tỉnh.
 
== Các đơn vị hành chính ==
Dòng 172:
Trong số các tỉnh thị, tốc độ phát triển kinh tế của Giang Tây ở mức trung bình, song tổng giá trị kinh tế thì tương đối nhỏ. Nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân của tỉnh Giang Tây. Trong 29 năm từ 1979-2007, tổng GDP của Giang Tây đã tăng lên 62,86 lần, còn theo giá cả so sánh, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hành năm là 9,4%, thấp hơn mức bình quân 9,8% của cả nước. So với các tỉnh ven biển lân cận là [[Chiết Giang]], [[Phúc Kiến]] và [[Quảng Đông]], thì Giang Tây là một tỉnh nghèo.
 
[[Lúa]] là cây trồng chủ đạo tại Giang Tây, các loại cây thường trồng khác là [[sợi bông|bông]] và [[cải dầu]], [[chè (cây)|chè]], [[mao trúc]], [[sam (cây)|thông sam]]. Giang Tây dẫn đầu về sản xuất [[kim quất]] tại Trung Quốc, đặc biệt là ở huyện [[Toại Xuyên]].<ref name="huibu1988">{{citechú bookthích sách|author=Zhonghua quan guo min zhu fu nü lian he hui|title=Chung-kuo fu nü|url=http://books.google.com/books?id=kcmGAAAAIAAJ|accessdate=16 June 2011|year=1988|publisher=Foreign Language Press}}</ref> Giang Tây giàu tài nguyên khoáng sản, dẫn đầu trong số các tỉnh của Trung Quốc về trữ lượng [[đồng]], [[volfram]], [[vàng]], [[bạc]], [[urani]], [[thori]], [[tantali]], [[niobi]]. Các trung tâm khai mỏ đáng chú ý là [[Đức Hưng]] (đồng) và [[Đại Dư]] (volfram). Gốm sứ Cảnh Đức Trấn nổi tiếng toàn quốc.
 
== Nhân khẩu ==
Dòng 229:
 
=== Đường thủy ===
Cửu Giang là một cảng sông nội địa trọng yếu, có cả các tuyến chiều dọc nội tỉnh theo [[sông Cám]] và [[sông Tín]], có các tuyến liên tỉnh chiều ngang theo [[Trường Giang]] và [[sông Xương Giang]] (một [[phân lưu]] của Trường Giang), toàn tỉnh có 4.937 &nbsp;km đường thủy có thể thông hành. Nam Xương và Thượng Nhiêu cũng có các cảng sông lớn, phục vụ cả việc chuyên chở hàng hóa lẫn hành khách.
 
== Giáo dục ==