Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lương Như Hộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Quan trường: chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (7)
Dòng 6:
Ông đã từng hai lần đi sứ sang [[nhà Minh]].
 
Lần thứ nhất vào ngày 16 tháng 11 âm lịch năm Thái Hòa thứ nhất (Quý Hợi, [[1443]]), đời [[Lê Nhân Tông]], khi đang là Ngự tiền học sinh cục trưởng, ông cùng với Tri chế cáo Nguyễn Như Đổ và Ngự sử trung thừa [[Hà Phủ]] được sung vào đoàn sứ bộ sang Minh đáp tạ về việc tế điếu<ref name=dvsktt11>{{citechú bookthích sách |author=[[Ngô Sĩ Liên]] |editor=Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam |title=[[Đại Việt sử ký toàn thư]] |chapterurl=http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt16.html |accessdate=20-8-2008 |chapter=Bản kỷ Toàn thư quyển 11 |publisher=Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội| year=1993}}</ref><ref name=kdvstgcm17>{{citechú thích booksách |author=Quốc Sử Quán Triều Nguyễn |editor=Viện Sử Học |title=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]] |chapterurl= http://gralib.hcmuns.edu.vn/greenstonelib/library?e=d-000-00---0sachlich--00-0-0--0prompt-10---4------0-1l--1-vi-50---20-about---00031-001-1-0utfZz-8-00&a=d&c=sachlich&cl=CL1&d=HASH0149d39c1237094672279282.23 |accessdate=20-8-2008 |chapter=Chính biên quyển 17 |publisher=Nhà xuất bản Giáo Dục| year=1998}}</ref>.
 
Lần thứ hai vào tháng 10 âm lịch năm Thiên Hưng thứ nhất ([[1459]]), sau khi [[Lê Nghi Dân]] tiếm ngôi vua, đã sai Lương Như Hộc cùng [[Trần Phong]], Trần Bá Linh sang nhà Minh cầu phong<ref name=dvsktt11/><ref name=kdvstgcm18>{{citechú bookthích sách |author=Quốc Sử Quán Triều Nguyễn |editor=Viện Sử Học |title=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]] |chapterurl= http://gralib.hcmuns.edu.vn/greenstonelib/library?e=d-000-00---0sachlich--00-0-0--0prompt-10---4------0-1l--1-vi-50---20-about---00031-001-1-0utfZz-8-00&a=d&c=sachlich&cl=CL1&d=HASH0149d39c1237094672279282.24 |accessdate=20-8-2008 |chapter=Chính biên quyển 18 |publisher=Nhà xuất bản Giáo Dục| year=1998}}</ref>.
 
Trong hai cuốn sách ''[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]'' và ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'', ông đã được nhắc đến nhiều lần:
Dòng 14:
* Tháng 11 âm lịch năm Thái Hòa thứ 7 ([[1449]]) thời [[Lê Nhân Tông]], ông được thăng từ An phủ phó sứ lộ Quốc Oai Hạ lên Hàn lâm trực học sĩ<ref name=dvsktt11/>.
 
* Tháng 3 âm lịch năm Quang Thuận thứ 4 ([[1463]]) thời [[Lê Thánh Tông]]: Môn hạ hữu ti lang trung [[Hoàng Thanh]] mất. Ông (khi đó là Lễ bộ tả thị lang) đã làm bài tán đề di tượng (tượng truyền thần) của Hoàng Thanh rằng: "Nói về đạo lý, thì uẩn súc bên trong được đầy đủ, thi thố ra ngoài được chu đáo; nói về bổn phận, thì làm con giữ hết đạo hiếu, làm tôi giữ hết đạo trung, từng trải thờ bốn triều vua, tiết tháo một lòng, trước sau không bao giờ thay đổi"<ref name=dvsktt12>{{citechú bookthích sách |author=[[Ngô Sĩ Liên]] |editor=Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam |title=[[Đại Việt sử ký toàn thư]] |chapterurl=http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt17.html |accessdate=20-8-2008 |chapter=Bản kỷ Toàn thư quyển 12 |publisher=Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội| year=1993}}</ref><ref name=kdvstgcm19>{{citechú thích booksách |author=Quốc Sử Quán Triều Nguyễn |editor=Viện Sử Học |title=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]] |chapterurl= http://gralib.hcmuns.edu.vn/greenstonelib/library?e=d-000-00---0sachlich--00-0-0--0prompt-10---4------0-1l--1-vi-50---20-about---00031-001-1-0utfZz-8-00&a=d&c=sachlich&cl=CL1&d=HASH0149d39c1237094672279282.25 |accessdate=20-8-2008 |chapter=Chính biên quyển 19 |publisher=Nhà xuất bản Giáo Dục| year=1998}}</ref>.
* Tháng 12 âm lịch năm [[1463]], vua Thánh Tông ban cho ông sắc dụ: ""Mới rồi, Nguyễn Vĩnh Trinh không học thể thơ quốc ngữ, làm thơ không đúng phép. Ta tưởng là ngươi biết, nên mới hỏi thử ngươi, nhưng ngươi cũng không biết nốt. Vả ta xem ''Hồng Châu quốc ngữ thi tập'' của ngươi còn nhiều chỗ thất luật, ta chắc là ngươi chưa biết nên mới nói ra. [[Vũ Lãm]] thường không muốn ta nói cho ngươi biết đâu"<ref name=dvsktt12/>.
* Tháng 7 âm lịch năm [[1466]]: Trung thư sảnh bí thư giám học sĩ Lương Như Hộc tâu rằng: "Các bản chương tấu của các nha môn, nếu gặp lúc viên quan chính thức hiện khuyết hoặc công xuất, thì viên quan tá nhị thừa lệnh giữ ấn tín được phép ký tên ở dưới chỗ đề năm tháng"<ref name=dvsktt12/> (Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép việc này vào tháng 8 âm lịch năm 1462<ref name=kdvstgcm19 />). Nhà vua theo lời tâu này<ref name=kdvstgcm19 />.
* Tháng 5 âm lịch năm [[1467]], câu chuyện đối đáp của ông và một vệ quân có tên Văn Lư đã được hai sách ''Toàn thư''<ref name=dvsktt12/> và ''Cương mục''<ref name=kdvstgcm20>{{citechú bookthích sách |author=Quốc Sử Quán Triều Nguyễn |editor=Viện Sử Học |title=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]] |chapterurl= http://gralib.hcmuns.edu.vn/greenstonelib/library?e=d-000-00---0sachlich--00-0-0--0prompt-10---4------0-1l--1-vi-50---20-about---00031-001-1-0utfZz-8-00&a=d&c=sachlich&cl=CL1&d=HASH0149d39c1237094672279282.26 |accessdate=20-8-2008 |chapter=Chính biên quyển 20 |publisher=Nhà xuất bản Giáo Dục| year=1998}}</ref> (Cương mục chép là tháng 4) chép lại:
{{cquote|Lúc bấy giờ nhà vua [Thánh Tông] hạ lệnh cho quân ở ngũ phủ chế tạo binh khí theo hình dạng mới, được ít lâu lại bắt đổi theo hình dạng khác. Trong bọn quân nhân có người phàn nàn than thở. Văn Lư, một quân nhân trong vệ Oai Lôi, dâng thư nói: "''Tháng giêng năm nay, bệ hạ đã ban ra hình dạng mới về binh khí, bắt quân chế tạo, nay lại thay đổi hình dạng khác, như thế là chính lệnh bất thường''". Nhà vua sai bộ Lại dụ bảo Văn Lư rằng: "''Binh khí cùng một hình dạng ấy cả, lời nhà ngươi nói chỉ là nói càn mà thôi''".
 
Dòng 25:
Các tác giả sách Cương mục đã có lời phê rất nặng: "''Xem việc này có thể rõ được: vua thì mắc bệnh hay thay đổi; bầy tôi chỉ quen thói bợ đỡ đón trước cái ý của nhà vua.''"<ref name=kdvstgcm20 />
 
* Tháng 8 âm lịch năm [[1467]], Lễ bộ thị lang Lương Như Hộc và Nguyễn Đình Mỹ cho là thời tiết thuận hòa, mùa màng bội thu, dân chúng yên vui, muôn vật dồi dào, dâng biểu xin vua tiến tôn phong hiệu. Nhà vua không nhận lời<ref name=dvsktt12/><ref name=kdvstgcm21>{{citechú bookthích sách |author=Quốc Sử Quán Triều Nguyễn |editor=Viện Sử Học |title=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]] |chapterurl= http://gralib.hcmuns.edu.vn/greenstonelib/library?e=d-000-00---0sachlich--00-0-0--0prompt-10---4------0-1l--1-vi-50---20-about---00031-001-1-0utfZz-8-00&a=d&c=sachlich&cl=CL1&d=HASH0149d39c1237094672279282.27 |accessdate=20-8-2008 |chapter=Chính biên quyển 21 |publisher=Nhà xuất bản Giáo Dục| year=1998}}</ref> (Cương mục chép là tháng 10).
* Tháng 12 âm lịch năm [[1467]], do tiến cử Trần Quý Huyên, vua không coi là người giỏi, nên ông bị giam vào ngục. Quý Huyên bị thu mất chức<ref name=dvsktt12/>. Cũng tháng 12 năm đấy, Bảo tỉ truyền quốc đã khắc xong, lấy chữ ''Hoàng đế thụ mệnh chi bảo'' do ông tham khảo đề xướng<ref name=kdvstgcm21 />.
{{cquote|"Trước đây, bàn về việc khắc [[bảo tỉ truyền quốc]], nhà vua bảo bọn tể thần nên dùng những chữ ''Thiên nam hoàng đế chi bảo''. [[Nguyễn Cư Đạo]], quyền [[Thượng thư]] [[Bộ Hộ]], cho rằng hai chữ ''Thiên nam'' hầu như chữ mới sáng tác, không bằng chữ ''Thuận thiên thừa vận chi bảo'' đối với nghĩa được xác đáng hơn. Bí thư giám học sĩ là bọn Lương Như Hộc tâu nói: "Tham khảo trong sách ''[[Văn hiến thông khảo]]'' thì nên dùng những chữ ''Hoàng đế thụ mệnh chi bảo''". Việc khắc chữ vào bảo tỉ lúc ấy mới quyết định. Nhà vua mới làm lễ cáo nhà thái miếu để khắc chữ. Đến nay bảo tỉ đã khắc xong, lại ra lệnh cho thái sư [[Đinh Liệt]] đem lòng kính cẩn của nhà vua làm lễ cáo nhà thái miếu."}}