Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Olivin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thêm bg:Оливин
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (3)
Dòng 28:
| tính trong mờ = trong suốt đến mờ
| khác =
| tham chiếu = <ref>http://webmineral.com/data/Olivine.shtml Webmineral</ref><ref>http://www.mindat.org/min-2983.html Mindat</ref><ref>{{citechú bookthích sách | last = Klein | first = Cornelis | authorlink = | coauthors = và C. S. Hurlburt | title = Manual of Mineralogy (ấn bản lần thứ 21) | publisher = John Wiley & Sons | date = 1985 | location = New York | pages = 681 trang | url = | doi = | isbn = 0-471-80580-7}}</ref>
}}
 
'''Olivin''' (đá quý gọi là '''[[peridot]]''') là khoáng vật [[sắt]] [[magiê]] silicat có công thức cấu tạo chung là ([[magiê|Mg]],[[sắt|Fe]])<sub>2</sub>[[silic|Si]][[ôxy|O]]<sub>4</sub>. Olivin là một trong những khoáng vật phổ biến nhất trên [[Trái Đất]], và cũng được tìm thấy trong [[thiên thạch]]<ref> [http://www.farlang.com/art/gemstone-meteorites Fukang and other Pallasites] </ref> và trên [[Mặt Trăng]], [[sao Hỏa]],<ref> [http://www.psrd.hawaii.edu/Nov03/olivine.html Pretty Green Mineral....] Hawaii Institute of Geophysics and Planetology </ref> và sao chổi [[Wild 2]].
 
Tỉ lệ sắt và magiê thay đổi giữa hai khoáng vật đầu và cuối dải của [[dung dịch rắn]] gồm: [[forsterit]] (gốc Mg, kí hiệu Fo) và [[fayalit]] (gốc Fe, kí hiệu Fa). Thành phần của olivin thường bao gồm một trong hai khoáng vật trên với tỷ lệ khác nhau (ví dụ Fo<sub>70</sub>Fa<sub>30</sub>). Forsterit có nhiệt độ nóng chảy cao ở điều kiện áp suất khí quyển khoảng 1900&nbsp;°C, còn fayalit có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, khoảng 1200&nbsp;°C. Nhiệt độ nóng chảy thay đổi liên tục đối với các khoáng vật nằm giữa hai khoáng vật trên vì vậy chúng cũng có tính chất khác nhau. Olivin chỉ bao gồm các nguyên tố [[ôxy]], [[silic]], [[magiê]] và [[sắt]]. [[Mangan]] và [[niken]] thường là các nguyên tố có nhiều trong đá chứa olivin.
Dòng 48:
Olivin giàu [[sắt]] ít phổ biến hơn, và có mặt trong các [[đá mácma]] xâm nhập với lượng nhỏ. Olivin này rất hiếm gặp trong đá [[granit]] và [[ryolit]]. Olivin rất giàu Fe có thể tồn tại cùng với [[thạch anh]] và [[tridymit]], nhưng olivin giàu Mg không thể có mặt cùng với các [[khoáng vật]] [[silica]] vì chúng sẽ phản ứng với nhau để tạo ra [[Pyroxen#orthopyroxen|orthopyroxen]], (Mg,Fe)<sub>2</sub>Si<sub>2</sub>O<sub>6</sub>.
 
Olivin giàu [[Magiê]] bền vững với các áp suất tương đương với độ sâu khoảng 410 &nbsp;km trong lòng đất. Do nó được coi là khoáng vật phong phú nhất tại các độ sâu nhỏ hơn của [[lớp phủ (địa chất)|quyển manti]], nên các tính chất của olivin cũng ảnh hưởng đến [[lưu biến học]] trong phần này của Trái Đất và vì thế là tới các dòng vật chất rắn tạo ra các [[mảng kiến tạo]]. Các nghiên cứu cho thấy olivin ở áp suất cao (khoảng 12 [[GPa]], tương ứng với độ sâu khoảng 360 &nbsp;km hoặc lớn hơn) có thể chứa ít nhất khoảng 8.900 [[phần triệu|ppm]] (khối lượng) nước. Lượng nước này làm giảm đáng kể sự cản trở của olivin đối với dòng chất rắn; hơn thế nữa, do lượng olivin là quá nhiều, nên lượng nước hòa tan trong olivin có thể lớn hơn cả nước có trong [[đại dương]].<ref> Smyth J. R., Frost D. J., Nestola F., Holl C. M., Bromiley G., ''Olivine hydration in the deep upper mantle: Effects of temperature and silica activity.'' Geophysical Research Letters, quyển 33, L15301, doi:10.1029/2006GL026194, 2006</ref>
 
Olivin giàu Magiê cũng được tìm thấy trong [[thiên thạch]], trên sao Hỏa, và Mặt Trăng của Trái Đất. Các thiên thạch này gồm [[chondrit]], được thu thập từ các mảnh vỡ trong hệ Mặt Trời cổ; và [[pallasit]] là hỗn hợp của sắt-niken và olivin. Tín hiệu quang phổ của olivin cũng được phát hiện trong đám mây bụi xung quanh các ngôi sao trẻ. Đuôi các sao chổi (được hình thành từ đá mây bụi xung quanh [[Mặt Trời]] trẻ) thường cũng có tín hiệu quang phổ của olivin. Olivin cũng có mặt trong các mẫu của một sao chổi được thu thập gần đây bởi [[Stardust (tàu vũ trụ)#Phân tích mẫu|phi thuyền Stardust]].<ref>[http://stardust.jpl.nasa.gov/news/status/060313.html Thông cáo báo chí 06-091]. NASA: Jet Propulsion Laboratory: website về Stardust, tra cứu 30-5-2006.</ref>
Dòng 60:
 
== Sự đa hình ở nhiệt độ cao ==
Ở nhiệt độ và áp suất cao trong lòng đất, cấu trúc olivin sẽ không còn bền vững. Bên dưới độ sâu khoảng 410 &nbsp;km olivin bị biến đổi ([[chuyển pha]]) thành [[khoáng vật silicat#silicat đảo kép|silicat đảo kép]], [[wadsleyit]]. Ở độ sâu khoảng 520 &nbsp;km, wadsleyit biến đổi thành [[ringwoodit]], là một cấu trúc của [[spinen]]. Sự chuyển pha này dẫn đến sự tăng gián đoạn [[tỷ trọng riêng]] của [[lớp phủ (địa chất)|quyển manti]] của Trái Đất, được nghiên cứu bằng phương pháp [[địa chấn]].
 
Áp suất mà tại đó có sự chuyển pha còn tùy thuộc vào nhiệt độ và hàm lượng sắt.<ref>{{citechú bookthích sách | last = Deer | first = W. A. | authorlink = | coauthors = R. A. Howie và J. Zussman | title = An Introduction to the Rock-Forming Minerals (ấn bản lần 2) | publisher = Longman | date = 1992 | location = London | pages = 696 trang | url = | doi = | isbn = 0-582-30094-0}}</ref>
 
Ở nhiệt độ 800&nbsp;°C khoáng vật chỉ có magiê là forsterit chuyển thành wadsleyit ở áp suất 11,8 [[GPa]] (118 kbar) và tạo thành ringwoodit ở áp suất trên 14 GPa (140 kbar). Sự gia tăng hàm lượng sắt làm giảm sáp suất của sự chuyển pha và thu hẹp sự bền vững của [[wadsleyit]]. Với khoảng 0,8 [[mol]] fayalit, olivin chuyển trực tiếp thành ringwoodit trong điều kiện áp suất trong khoảng 10–11,5 GPa (100–115 kbar). Fayalit chuyển thành Fe<sub>2</sub>SiO<sub>4</sub> spinen ở áp suất dưới 5 GPa (50 kbar). Nhiệt độ tăng làm tăng áp suất của sự chuyển pha.
Dòng 69:
Trên thế giới, người ta tìm những phương pháp rẻ tiền để hạn chế phát thải CO<sub>2</sub> vào khí quyển bằng các phản ứng với khoáng vật. Trong đó, việc CO<sub>2</sub> phản ứng với olivin là một lựa chọn, bởi vì olivin rất phổ biến và dễ dàng tác dụng với (axít) CO<sub>2</sub> từ khí quyển. Khi olivin được nghiền ra, nó sẽ bị [[phong hóa]] chỉ trong vài năm, điều này còn tùy thuộc vào cỡ hạt được nghiền. Tất cả CO<sub>2</sub> sinh ra khi đốt cháy 1 lít dầu có thể phản ứng (tách CO<sub>2</sub> từ khí thải) với ít hơn 1 lít olivin. Đây là [[phản ứng tỏa nhiệt]] và diễn ra chậm. Lượng nhiệt tỏa ra được dùng để phát điện, do vậy một lượng lớn olivin phải được tách ra bằng nhiệt. Trong quá trình tạo ra điện, cũng là lúc tách CO<sub>2</sub>. Sản phẩm cuối cùng của phàn ứng này là [[điôxít silic]] (SiO<sub>2</sub>), [[cacbonat magiê]] (MgCO<sub>3</sub>) và một lượng nhỏ [[ôxít sắt]].<ref>http://www.netl.doe.gov/publications/proceedings/01/carbon_seq/6c1.pdf</ref><ref>[http://www.springerlink.com/index/78528604337V3773.pdf SpringerLink Home - Main]</ref><ref>[http://www.rockcollector.co.uk/infocus/olivine.asp The Guide to Rocks and Minerals]</ref>
 
Trong công nghiệp đúc nhôm, cát olivin được sử dụng làm [[khuôn đúc]]. Cát olivin cần phải có ít nước hơn cát silic, trong khi đúc cần giữ cho khuôn chắc chắn trong lúc đổ kim loại vào và rót kim loại ra. Càng ít lượng nước thì càng ít khí (hơi nước) thoát ra từ khuôn khi kim loại được đổ vào khuôn. <ref>{{citechú thích booksách | last = Ammen | first = C.W. | authorlink = | coauthors = | title = The Metal Caster's Bible | publisher = TAB | date = 1980 | location = Blue Ridge Summit PA | pages = 331 trang | url = | doi = | isbn = 0-8306-9970-8}}</ref>
 
== Xem thêm ==
Dòng 80:
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.psrd.hawaii.edu/Nov03/olivine.html Pretty Green Mineral -- Pretty Dry Mars?] của Linda M.V. Martel, Viện Địa vật lý và Hành tinh học Hawai'i
* [http://www.farlang.com/gemstones/peridot Trang về olivin] Thư viện Farlang: Các nguồn lịch sử + các bài viết mới về Olivin và Peridot
* [http://www.und.nodak.edu/instruct/mineral/320petrology/opticalmin/olivine.htm Thông tin địa chất và một vài hình ảnh vi thể] Đại học North Dakota