Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết phlogiston”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
WikitanvirBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm fa:نظریه فلوژیستون
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (2)
Dòng 4:
 
=== Lịch sử ===
Vào năm 1667, Johann Joachim Becher đã cho xuất bản cuốn ''Physica Subterranea'', mà trong đó lý thuyết này lần đầu tiên được giới thiệu. Theo truyền thống thì các nhà giả kim luôn cho rằng có có bốn nguyên tố là: lửa, nước, khí, và đất. Trong quyển sách của mình, Becher đã loại trừ nước và lửa từ những mẫu nguyên tố đó và thay thế chúng bởi ba dạng của đất là: ''terra lapida'', ''terra mercurialis'', và ''terra pinguis''.<ref name="morris">{{citechú bookthích sách | last = Morris | first = Richard | title = The last sorcerers: The path from alchemy to the periodic table | format = Hardback | year = 2003 | publisher = Joseph Henry Press | location = Washington, D.C. | isbn = 0309089050}}</ref>
Theo thuyết của Becher, sự hiện diện của ''terra lapida'', hay ''terra lapidea'', đại diện cho tính [[nóng chảy]]. ''Terra mercurlialis'', hay ''terra fluida'', quyết định cho trạng thái của vật chất như: [[lỏng]], [[huyền ảo]], [[khí]], và [[rắn]]. ''Terra pinguis'' là một yếu tố làm phổ biến tính nhờn, tính lưu huỳnh, và tính cháy.<ref name="brock">{{citechú bookthích sách | last = Brock | first = William Hodson | title = The Norton history of chemistry | format = Hardback | edition = 1st American | year = 1993 | publisher = W. W. Norton | location = New York | isbn = 0393035360}}</ref> Becher tin rằng ''terra pinguis'' là nguyên nhân chính của sự cháy và được phóng thích khi những vật chất có thể cháy được đốt.<ref name="morris"/>
 
[[Georg Ernst Stahl]], một nhà hoá học người Đức, và cũng là một học sinh của Becher, đã mở rộng thuyết của thầy mình trong những tác phẩm được xuất bản trong khoảng giữa năm 1703 và năm 1731.<ref name="morris"/> Trong một tác phẩm của ông (năm 1718), Stahl đã đổi tên ''terra pinguis'' thành phlogiston <ref name="brock"/>. Công trình của Stahl chủ yếu xoáy vào việc phân tích vai trò của phlogiston trong sự cháy và sự nung vôi, đây chính là thuật ngữ của thế kỉ 17 cho sự [[ôxi hóa]].<ref name="morris"/>
Dòng 32:
Thuyết phlogiston đã cho phép các nhà hoá học đem lại những sự lý giải cho các hiện tượng tưởng chừng như khác nhau trở thành một cấu trúc có quan hệ chặt chẽ: sự cháy, sự trao đổi chất, và sự tạo thành rỉ sét. Sự nhận biết về quan hệ giữa sự cháy và sự trao đổi chất đã tạo thành tiền đề cho sự nhận biết sau này về sự trao đổi chất ở sinh vật và sự cháy như là những quá trình có liên quan về bản chất hoá học với nhau.
== Xem thêm ==
{{Reflist}}
<div class="references-small">
<references/>
</div>
 
[[Thể loại:Giả kim]]
{{Liên kết bài chất lượng tốt|ja}}
 
[[Thể loại:Giả kim]]
 
[[ar:الفلوجستون]]