Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biển Ross”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DarafshBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm nn:Rosshavet
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite news → {{chú thích báo
Dòng 4:
 
==Mô tả==
Biển Ross được khám phá bởi [[James Clark Ross|James Ross]] vào năm 1841. Phía tây biển Ross là [[đảo Ross]] với [[núi lửa Erebus]], phía đông là [[đảo Roosevelt]] nằm ở Nam Cực. Phía Nam được bao quanh bởi [[thềm băng Ross]] <ref name="Biển Ross">[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/510142/Ross-Sea Biển Ross]</ref> Ông [[Roald Amundsen]] bắt chuyến tham hiểm [[Nam Cực]] vào năm 1911 từ [[vịnh Cá heo]]. Phần phía Nam của biển Ross là [[bờ biển Gould]], cách [[vùng địa lý Nam Cực]] khoảng 200 dặm.
 
Tất cả vùng đất ở biển Ross được tuyên bố chủ quyền thuộc về [[New Zealand]], nhưng một số quốc gia ngoài [[khối Thịnh Vượng chung]] không công nhận tuyên bố này. Vào ngày 22/02/2007, một con [[mực khổng lồ]] dài 10 mét, nặng 495 &nbsp;kg được bắt được tại biển Ross.
 
==Tầm quan trọng về bảo tồn hệ sinh thái==
 
[[Hệ động thực vật]] tương tự phía Nam của vùng [[biển]] [[Nam Cực]]. Vào mùa hè, nước biển giàu [[chất dinh dưỡng]] nhờ các [[sinh vật phù du]] cung cấp thức ăn cho các loại cá, [[hải cẩu Pinniped]], [[cá heo]] và chim biển. Các vùng ven biển có các loài như [[chim cánh cụt Adelie]] & [[chim cánh cụt Hoàng đế]]. [[Chim cánh cụt]] đã được quan sát thấy ở một số nơi ở biển Ross từ hai hướng bờ biển và vùng biển mở. <ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/510142/Ross-Sea name="Biển Ross]<"/ref>.
 
Biển Ross là vùng biển nằm trong giai đoạn cuối của quá trình hình thành [[Trái Đất]] nên không bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của con người. Vì vậy, biển Ross không bị [[ô nhiễm]], bị khai thác và bị xâm lấn bởi các loài khác. Do đó, Biển Ross được các nhà [[sinh vật học]] xem là một cơ hội tuyệt vời để khám phá nghiên cứu. <ref>[http://www.asoc.org/AntarcticAdvocacy/CampaignstoProtectAntarctica/ProtectingtheRossSea/tabid/140/Default.aspx Tổ chức ASOC] (liên kết đã mất)</ref>
 
== Xem thêm ==
Dòng 30:
*C.Michael Hogan. 2011. [http://www.eoearth.org/article/Ross_Sea?topic=49523 ''Biển Ross''. Eds. P.Saundry & C.J.Cleveland. Khoa học Trái Đất. Hội đồng Môi trường & Khoa học Quốc gia. Washington DC]
*Locarnini, R.A., 1995, [http://www-ocean.tamu.edu/Quarterdeck/QD3.1/Locarnini/locarnini.html the ''Biển Ross''] Quarterdeck, vol. 1, no. 3.(khoa Đại dương học, [[Đại học Texas A&M]], College Station, Texas.)
*{{citechú newsthích báo|url=http://www.radionz.co.nz/news/national/72356/nth-korean-boats-caught-fishing-in-conservation-area|title=Thuyền cá Bắc Hàn đánh bắt trên vùng biển tranh cãi|publisher=[[Radio New Zealand]]|accessdate=7 April 2011}}
<br>
 
{{Coord|75|S|175|W|region:AQ_type:waterbody_scale:10000000|display=title}}
 
{{Bản mẫu:Danh sách biển}}
 
[[CategoryThể loại:Các vịnh ở Nam Cực]]
[[CategoryThể loại:Vùng Nam Cực]]
[[CategoryThể loại:Các biển ở Nam Đại Dương|D]]
 
[[ar:بحر روس]]