Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lập trình viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã hủy sửa đổi của 113.161.84.173 (Thảo luận) quay về phiên bản của GrouchoBot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite news → {{chú thích báo (2)
Dòng 1:
{{expand}}
 
'''Lập trình viên''' ('''người lập trình''' hay '''thảo chương viên điện toán''') là người viết ra các [[phần mềm|chương trình máy tính]]. "Thảo chương viên điện toán" là một từ cũ, được dùng trước năm [[1975]], và đang trở nên ít phổ thông hơn. Theo thuật ngữ [[máy tính]], lập trình viên có thể là một [[chuyên gia]] trong một lĩnh vực của chương trình [[máy tính]] hoặc là một người không chuyên, viết mã cho các loại [[phần mềm]]. Người đã thực hiện và đưa ra cách tiếp cận chính thức để lập trình được gọi là người phân tích [[phần mềm]]. <ref> {{chú thích web| url = http://www.ericsink.com/No_Programmers.html | tiêu đề = Small ISVs: You need Developers, not Programmers | ngày =09/05/2003 | ngày truy cập = | nơi xuất bản= | ngôn ngữ = }}</ref><ref> {{chú thích web| url =http://codebetter.com/raymondlewallen/2005/02/22/developer-versus-programmer/ | tiêu đề =22/02/2005Developer versus Programmer | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản= | ngôn ngữ =tiếng Anh }} </ref><ref>{{citechú thích newsbáo|title=Programmer vs. Developer vs. Software Engineer |url=http://discuss.joelonsoftware.com/default.asp?joel.3.112837.37}}</ref><ref>{{citechú thích newsbáo|title=Programmer vs. Developer vs. Software Engineer |url=http://www.xtremevbtalk.com/archive/index.php/t-233780.html}}</ref>
 
Những người thành thạo các kỹ năng [[lập trình]] [[máy tính]] có thể trở nên nổi tiếng, tuy nhiên sự đánh giá này lại bị giới hạn bở những phạm vi trong lĩnh vực [[công nghệ phần mềm]]. Nhiều trong số những lập trình viên danh tiếng lại được dán mác là [[tin tặc]]. Những lập trình viên thường gắn với hình ảnh những chuyên gia [[tin học]] "cá biệt", họ chống lại cái gọi là "những bộ com lê" (thường gắn liền với những bộ đồng phục trong các [[doanh nghiệp]], theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng - chỉ dành cho giới quyền uy), sự điều khiền, tuân theo luật lệ. Có nhiều người trẻ tuổi vẫn có khả năng [[lập trình]] tốt, họ được xem là các hạt giống cho ngành [[lập trình]] trong tương lai. Trong lịch sử, [[Bá tước|Nữ bá tước]] [[Augusta Ada King|Ada Lovelace]] được xem như là lập trình viên đầu tiên trên thế giới. <ref>J. Fuegi and J. Francis, "Lovelace & Babbage and the creation of the 1843 'notes'." Annals of the History of Computing 25 #4 (October–December 2003): 19, 25. [http://dx.doi.org/10.1109/MAHC.2003.1253887 Digital Object Identifier]</ref>
 
Một số ngôn ngữ mà lập trình viên sử dụng phổ biến là [[C]], [[C++]], [[C#]], [[Java]], [[Python]], [[Visual Basic]], [[Lisp]], [[PHP]] và [[Perl]]. <ref> {{chú thích web| url = http://www.eweek.com/c/a/IT-Management/10-Programming-Languages-You-Should-Learn-Right-Now/ | tiêu đề =10 Programming Languages You Should Learn Right Now | ngày =15/09/2006 | ngày truy cập = | nơi xuất bản=EWeek | ngôn ngữ =tiếng Anh }} </ref>
'''Lập trình viên''' ('''người lập trình''' hay '''thảo chương viên điện toán''') là người viết ra các [[phần mềm|chương trình máy tính]]. "Thảo chương viên điện toán" là một từ cũ, được dùng trước năm [[1975]], và đang trở nên ít phổ thông hơn. Theo thuật ngữ [[máy tính]], lập trình viên có thể là một [[chuyên gia]] trong một lĩnh vực của chương trình [[máy tính]] hoặc là một người không chuyên, viết mã cho các loại [[phần mềm]]. Người đã thực hiện và đưa ra cách tiếp cận chính thức để lập trình được gọi là người phân tích [[phần mềm]]. <ref> {{chú thích web| url = http://www.ericsink.com/No_Programmers.html | tiêu đề = Small ISVs: You need Developers, not Programmers | ngày =09/05/2003 | ngày truy cập = | nơi xuất bản= | ngôn ngữ = }}</ref><ref> {{chú thích web| url =http://codebetter.com/raymondlewallen/2005/02/22/developer-versus-programmer/ | tiêu đề =22/02/2005Developer versus Programmer | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản= | ngôn ngữ =tiếng Anh }} </ref><ref>{{cite news|title=Programmer vs. Developer vs. Software Engineer |url=http://discuss.joelonsoftware.com/default.asp?joel.3.112837.37}}</ref><ref>{{cite news|title=Programmer vs. Developer vs. Software Engineer |url=http://www.xtremevbtalk.com/archive/index.php/t-233780.html}}</ref>
 
Những người thành thạo các kỹ năng [[lập trình]] [[máy tính]] có thể trở nên nổi tiếng, tuy nhiên sự đánh giá này lại bị giới hạn bở những phạm vi trong lĩnh vực [[công nghệ phần mềm]]. Nhiều trong số những lập trình viên danh tiếng lại được dán mác là [[tin tặc]]. Những lập trình viên thường gắn với hình ảnh những chuyên gia [[tin học]] "cá biệt", họ chống lại cái gọi là "những bộ com lê" (thường gắn liền với những bộ đồng phục trong các [[doanh nghiệp]], theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng - chỉ dành cho giới quyền uy), sự điều khiền, tuân theo luật lệ. Có nhiều người trẻ tuổi vẫn có khả năng [[lập trình]] tốt, họ được xem là các hạt giống cho ngành [[lập trình]] trong tương lai. Trong lịch sử, [[Bá tước|Nữ bá tước]] [[Augusta Ada King|Ada Lovelace]] được xem như là lập trình viên đầu tiên trên thế giới. <ref>J. Fuegi and J. Francis, "Lovelace & Babbage and the creation of the 1843 'notes'." Annals of the History of Computing 25 #4 (October–December 2003): 19, 25. [http://dx.doi.org/10.1109/MAHC.2003.1253887 Digital Object Identifier]</ref>
 
Một số ngôn ngữ mà lập trình viên sử dụng phổ biến là [[C]], [[C++]], [[C#]], [[Java]], [[Python]], [[Visual Basic]], [[Lisp]], [[PHP]] và [[Perl]]. <ref> {{chú thích web| url = http://www.eweek.com/c/a/IT-Management/10-Programming-Languages-You-Should-Learn-Right-Now/ | tiêu đề =10 Programming Languages You Should Learn Right Now | ngày =15/09/2006 | ngày truy cập = | nơi xuất bản=EWeek | ngôn ngữ =tiếng Anh }} </ref>
 
== Vị trí trong ngành phần mềm ==
Hàng 22 ⟶ 20:
==Nghiên cứu thêm==
* [[Gerald Weinberg|Weinberg, Gerald M.]], ''The Psychology of Computer Programming'', New York: Van Nostrand Reinhold, 1971
* An experiential study of the nature of programming work: Lucas, Rob. [http://www.newleftreview.org/?view=2836 "Dreaming in Code"] ''New Left Review'' 62, March-April 2010, pp. 125-132&nbsp;125–132.
 
==Liên kết ngoài==