Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Tiến Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Khảo cứu về lịch sử Việt Nam: chú thích, replaced: {{cite news → {{chú thích báo
Dòng 21:
Là người nắm hồ sơ, văn thư mật liên quan đến cam kết giữa hai tổng thống Mỹ-Việt, tác giả đã công bố những hồ sơ nầy để minh chứng sự phản bội của Hoa Kỳ (qua những nhân sự cầm quyền) đối với “đồng minh” Nam Việt Nam, dẫn tới kết thúc của [[Việt Nam Cộng hoà]] qua [[biến cố 1975]].
 
Năm 1986, ông cùng với ông Jerrold L. Schecter (cựu chủ biên ngoại giao [[Tuần báo Time]] và nguyên Phụ tá Giám đốc Báo chí [[Nhà Trắng]], và Phát ngôn viên của [[Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ]]) viết và xuất bản cuốn ''The Palace File'' do Harper & Row Publishers phát hành, và sau đó được [[Cung Tiến|Cung Thúc Tiến]] và Nguyễn Cao Đàm dịch ra tiếng Việt thành ''Hồ sơ mật [[Dinh Độc Lập]]'' <ref>Riêng tại Việt Nam, sách được dịch lại (?) và do nhà xuất bản Trẻ phát hành năm 1990 với tựa đề ''Từ tòa Bạch ốc đến Dinh Độc Lập'', và NXB Công An Nhân Dân năm 2003 với tựa đề ''Hồ sơ mật Dinh Độc Lập''. Không rõ người dịch. </ref>, đã được dư luận chính giới và báo chí quốc tế lúc đó chú trọng đến và khen ngợi giá trị cuốn sách. [[Ngoại trưởng Hoa Kỳ]] lúc đó là [[George Schultz]] (thời tổng thống [[Ronald Reagan]]) và tờ báo uy tín [[New York Times]] đưa cuốn này vào danh sách các tài liệu mà chính giới và ứng cử viên tổng thống Hoa Kỳ cần phải đọc <ref>{{citechú newsthích báo
|url=http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=940DE4D8103AF936A35755C0A96E948260&sec=&spon=&pagewanted=all
|title=Summer Reading; Read and Run: A Cram Course for the Presidency
|publisher=[[The New York Times]]
|date=5 tháng 6, 1988
|accessdate=2007-12-07}}<!-- [http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=6&nid=20283 Theo lời nói đầu của tác giả trong cuốn ''Khi đồng minh tháo chạy''], nguyên văn : "...Tổng trưởng ngoại giao thời đó là ông George Schultz (trong chính quyền Reagan) có viết cho chúng tôi là ông đã đưa cuốn này vào thư viện nhỏ của Văn phòng Tổng trưởng ngoại giao ở Foggy Bottom. Các vị kế nghiệp ông sẽ được đọc. Năm 1988, tờ New York Times đã chọn cuốn '' The Palace File'' dể vào số những sách mà các ứng cử viên Tổng thống cần phải đọc, với tựa đề: ''Vừa đọc vừa vận động: Một lớp cấp tốc cho chức vị Tổng thống (Read and Run: A Ram Course for the Presidency)'' " --> </ref>.
 
Năm 2005, ông cho phát hành tiếp cuốn sách ''[[Khi đồng minh tháo chạy]]''. Trong khi cuốn ''Hồ sơ mật Dinh Độc Lập'' được chú trọng viết cho độc giả người nước ngoài, nhất là những người trong chính quyền, báo giới Mỹ, các nhà nghiên cứu lịch sử và viết về những bí ẩn của cuộc [[Hiệp định Paris 1973|hòa đàm Paris 1973]], trong đó phần chính yếu công bố 31 bức mật thư của các tổng thống Mỹ [[Gerald Ford]], [[Richard Nixon]] gửi cấp lãnh đạo VNCH, thì cuốn ''Khi đồng minh tháo chạy'' được viết căn bản là cho độc giả người Việt và thuật lại những biến chuyển trong giai đoạn cuối cùng của chính thể Việt Nam Cộng hòa. Theo lời tác giả, ông đã bỏ hai năm nghỉ không ăn lương giáo sư để hoàn thành <ref>Theo [http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2005/08/050808_ngtuongtambook.shtml Một đánh giá khác về cuốn Khi Đồng Minh Tháo Chạy] của Nguyễn Tường Tâm trên BBC, 2005</ref> sách KĐMTC này dựa vào một phần cuốn ''Hồ sơ mật Dinh Độc Lập'' và vào những tư liệu, nghiên cứu thêm và 53 cuộc phỏng vấn những nhân vật trọng yếu trong mười năm qua. Cũng theo ông : "Cuốn sách này không đề cập tới toàn bộ những lý do đã dẫn tới sự sụp đổ của VNCH... Ðây chỉ là một cố gắng thuật lại cho trung thực những gì mình đã mắt thấy tai nghe, và những gì đã tìm hiểu được để chia sẻ với đồng hương về một chương lịch sử quan trọng của đất nước, đồng thời đúc kết lại những bài học cho các thế hệ mai sau..." <ref>''Khi đồng minh tháo chạy'', trang 26-27.</ref>. Cuốn sách có lối hành văn trong sáng, theo lối kể chuyện, tiết lộ nhiều tài liệu mật về quan hệ bang giao Việt-Mỹ trong [[chiến tranh Việt Nam]] và đã gây dư luận rất lớn cũng như nhiều tranh luận trong cộng đồng người Việt.
 
== Chú thích ==