Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dysprosi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (10), {{cite book → {{chú thích sách (9), {{cite journal → {{chú thích tạp chí (11)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Vật lý: chú thích, replaced: {{Cite book → {{chú thích sách, {{Cite journal → {{chú thích tạp chí
Dòng 80:
=== Vật lý ===
[[Tập tin:Dysprosium.jpg|nhỏ|90px|trái|Một mẫu dysprosi]]
Dysprosi là kim loại đất hiếm, có ánh màu bạc sáng hay xám bạc kim loại. Nó đủ mềm để cắt bằng dao và có thể được gia công cơ khí không gây đánh lửa nếu tránh không tăng nhiệt quá cao. Các đặc trưng vật lý của dysprosi có thể bị thay đổi mạnh nếu có lẫn dù chỉ một lượng nhỏ tạp chất<ref name="CRC">{{Citechú bookthích sách| editor = Lide David R.| chapter = Dysprosium| year = 2007–2008| title = CRC Handbook of Chemistry and Physics| volume = 4| pages = 11| location = New York| publisher = CRC Press| isbn = 978-0-8493-0488-0}}</ref>. Dysprosi dễ dàng bị ôxi hóa và vì thế được sử dụng ở dạng nguyên tố chỉ trong các mục đích nghiên cứu. Chẳng hạn, các nguyên tử Dy riêng lẻ được cô lập bằng cách cấy chúng vào các phân tử [[fulleren]]<ref>{{Citechú thích tạp journalchí | doi = 10.1016/j.physe.2003.11.197
| title = Transport properties of C78, C90 and Dy@C82 fullerenes-nanopeapods by field effect transistors | year = 2004| author = Shimada T| journal = Physica E Low-dimensional Systems and Nanostructures | volume = 21| pages = 1089}}</ref>.