Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chì”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (10), {{cite book → {{chú thích sách (11), {{cite journal → {{chú thích tạp chí (12), {{cite news → {{chú thích báo
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Lịch sử: chú thích, replaced: {{Cite journal → {{chú thích tạp chí
Dòng 10:
Chì từng được sử dụng phổ biến hàng ngàn năm trước do sự phân bố rộng rãi của nó, dễ chiết tách và dễ gia công. Nó dễ dát mỏng và dễ uốn cũng như dễ nung chảy. Các hạt chì kim loại có tuổi 6400 TCN đã được tìm thấy ở [[Çatalhöyük]], Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay.<ref>{{chú thích tạp chí|title = A Model for the Adoption of Metallurgy in the Ancient Middle East|last = Heskel|first= Dennis L.|journal = Current Anthropology|volume = 24|issue = 3|year = 1983|pages = 362–366|doi = 10.1086/203007}}</ref> Vào đầu [[thời kỳ đồ đồng]], chì được sử dụng cùng với [[antimon]] và [[asen]].
 
Nhà sản xuất chì lớn nhất trước thời kỳ công nghiệp là [[nền kinh tế La Mã]], với sản lượng hàng năm 80.000 [[tấn]], đặc biệt chúng là phụ phẩm của quá trình nung chảy bạc.<ref name="Hong, Candelone, Patterson, Boutron 1994, 1841–1843">{{Citechú journalthích tạp chí|doi=10.1126/science.265.5180.1841|last1=Hong|first1=Sungmin|last2= Candelone|first2= Jean-Pierre|first3=Clair Cameron |last3=Patterson|last4= Boutron|first4= Claude F.|year=1994|title=Greenland Ice Evidence of Hemispheric Lead Pollution Two Millennia Ago by Greek and Roman Civilizations|journal=Science|volume= 265|issue=5180|pages=1841–1843|pmid=17797222|bibcode = 1994Sci...265.1841H }}</ref><ref name="Callataÿ 2005, 361–365">{{chú thích tạp chí|last=Callataÿ|first= François de |year=2005|title=The Graeco-Roman Economy in the Super Long-Run: Lead, Copper, and Shipwrecks|journal=Journal of Roman Archaeology|volume=18|pages=361–372 (361–365)}}</ref><ref name="Settle, Patterson 1980, 1170f.">{{chú thích tạp chí|doi=10.1126/science.6986654|last1=Settle|first1= Dorothy M.|last2= Patterson|first2=Clair C. |year=1980|title=Lead in Albacore: Guide to Lead Pollution in Americans|journal=Science|volume= 207|issue=4436|pages= 1167–1176|pmid=6986654|bibcode = 1980Sci...207.1167S }} see 1170f.</ref> Hoạt động khai thác mỏ của La Mã diễn ra ở [[Trung Âu]], [[Anh thuộc La Mã]], [[Balkans]], [[Hy Lạp]], [[Tiểu Á]]; riêng ở [[Hispania]] chiếm 40% sản lượng toàn cầu.<ref name="Hong, Candelone, Patterson, Boutron 1994, 1841–1843"/>
 
Các ống chì La Mã thường khảm lên phù hiệu của các hoàng đế La Mã. Đường ống dẫn nước bằng chì ở [[Tây Latin]] có thể đã được duy trì vượt qua thời kỳ [[Theodoric Đại đế]] tới tận thời Trung Cổ.<ref>{{chú thích sách|isbn = 9789004106802|pages =134 ff|editor=Squatriti, Paolo|year = 2000|publisher = Brill|location = Leiden|title = Working with water in medieval Europe : technology and resource use}}</ref> Một số thỏi chì La Mã tượng trưng cho lịch sử khai thác chì Derbyshire và trong lịch sử công nghiệp của các trung tâm kinh tế ở Anh khác. Người La Mã cũng sử dụng chì nóng chảy để giữ các chân trụ sắt gắn kết với các khối [[đá vôi]] lớn ở các nhà thờ nhất định. Trong [[giả kim thuật]], chì từng được cho là kim loại cổ nhất và liên quan đến [[sao Thổ]]. Các nhà giả kim thuật sử dụng biểu tượng của sao Thổ ({{Unicode|♄}}) để ám chỉ chì.