Khác biệt giữa bản sửa đổi của “SN 1006”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Makecat-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm ar:م أ 1006
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 31:
== Những gì còn quan sát được ngày nay ==
{|align="right" cellspacing="0" cellpadding="0"
|[[Tập tin:sn1006_asca1_bigsn1006 asca1 big.jpg|nhỏ|200px|trái|Hình siêu tân tinh 1006 trong [[tia X]] chụp bởi [[vệ tinh ASCA]] của [[NASA]]]]
|}
Những gì còn lại của siêu tân tinh mà ta thấy ngày nay là một [[tinh vân]] hình vỏ cầu bị méo mờ nhạt, được khám phá lại nhờ [[thiên văn học radio]]. Năm 1965, [[Douglas K. Milne]] và [[F. F. Gardner]] tìm thấy một vỏ cầu đang nở có kích thước 30 [[arcsec]] trong vùng phổ radio gần Beta Lupi, và năm 1976, hình ảnh [[tia X]] và [[quang học]] được quan sát. Các số liệu đo được hiện nay cho thấy siêu tân tinh cách chúng ta 2.2 [[kilôparsec]], có [[đường kính]] khoảng 20 [[parsec]], nở ra với tốc độ 2.800 [[km/s]]. Nó được đặt tên [[PKS 1459-41]] trong mọi vùng phổ quan sát. Tuy nhiên, [[pulsar]] hay [[hố đen]] vẫn chưa được tìm thấy tại tâm của siêu tân tinh này.