Khác biệt giữa bản sửa đổi của “USS Nevada (BB-36)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (17), {{cite book → {{chú thích sách (29), {{cite journal → {{chú thích tạp chí (2), {{cite news → {{chú thích báo (2)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{Cite news → {{chú thích báo (17)
Dòng 16:
|Ship original cost=
|Ship laid down=[[4 tháng 11]] năm [[1912]] <ref name=DANFS>{{chú thích web | url = http://hazegray.org/danfs/battlesh/bb36.htm | title = DANFS Nevada | accessdate=1 tháng 9 năm 2008|dateformat=dmy}}</ref>
|Ship launched=[[11 tháng 7]] năm [[1914]]<ref name="Launch New Dreadnought">{{Citechú newsthích báo| date = 12 tháng 7 năm 1914| title = Launch New Dreadnought; Named the ''Nevada''—Plans announced for Two Still Greater Ships| work= The New York Times| page = C5| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9403E6D81F39E633A25751C1A9619C946596D6CF|format=PDF}}</ref>
|Ship sponsor= Eleanor Anne Seibert
|Ship completed=
Dòng 36:
{{Infobox ship characteristics
|Ship class=[[Nevada (lớp thiết giáp hạm)|Lớp thiết giáp hạm Nevada]]
|Ship displacement= 27.500 tấn (vào năm 1916)<ref name="BBinNavy47">''The Battleship in the United States Navy'' (1970), trang 47</ref><ref name="Quincy">{{Citechú newsthích báo| date = 23 tháng 10 năm 1915| title = The ''Nevada'' Leaves Quincy| work = The New York Times| page = 5| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?_r=1&res=9D06EFDF1E38E633A25750C2A9669D946496D6CF&oref=login|format=PDF}}</ref><br /> 30.500 tấn (sau khi tái cấu trúc)<ref name=friedman>Friedman (1986), trang 438</ref>
|Ship length=178 m (583 ft)<ref name="BBinNavy47"/>
|Ship beam=26 m (95 ft 3 inch)<ref name="BBinNavy47"/><ref name="Quincy"/>
Dòng 66:
[[Tập tin:USS Nevada.svg|nhỏ|trái|Sơ đồ chiếc ''Nevada'' trước khi được cải tạo năm 1927]]
[[Tập tin:USS Nevada (BB-36) specs.jpg|nhỏ|trái|Sơ đồ chiếc ''Nevada'' sau khi được sửa chữa và hiện đại hóa năm 1942, hình của Cục tình báo Hải quân Mỹ.]]
Là chiếc thiết giáp hạm đầu tiên thuộc thế hệ thứ hai<ref name=AmerBB63>Morison and Polmar (2003), trang 63</ref> và cũng là chiếc đầu tiên thuộc loại "Siêu-Dreadnought" của Hải quân Mỹ, ''Nevada'' được các sử gia hiện tại mô tả như là "cách mạng"<ref name=AmerBB63/><ref>Gardiner and Gray (1984), trang 115</ref> và "tiên tiến như chiếc [[HMS Dreadnought (1906)|''Dreadnought'']] vào thời của nó"<ref name=Worth290>Worth (2002), trang 290</ref>. Vào lúc nó hoàn thành vào năm [[1916]],<ref>Mặc dù ''Nevada'' được hạ thủy vào năm [[1914]], việc chế tạo chỉ được hoàn tất vào năm [[1916]]. Đối với các con tàu lớn, ụ tàu thường chỉ được sử dụng cho những công việc cần thiết trên bờ cho đến khi thân tàu hoàn tất; và sau khi được cho hạ thủy, những việc trang bị còn lại được tiếp tục thực hiện cho đến khi hoàn thành, trong khi ụ tàu sẽ được dành chỗ cho một con tàu khác.</ref> báo ''[[The New York Times|New York Times]]'' nhấn mạnh rằng nó là "chiếc thiết giáp hạm vĩ đại nhất đang hoạt động"<ref name="Sea Fighter"/> vì nó lớn hơn nhiều so với những chiếc thiết giáp hạm Mỹ đương thời: lượng rẽ nước của nó gần gấp ba lần so với chiếc thiết giáp hạm cũ thế hệ Tiền-Dreadnought [[USS Oregon (BB-3)|''Oregon'']] (1890), gần gấp hai lần so với chiếc [[USS Connecticut (BB-18)|''Connecticut'']] (1904), và nặng hơn gần 8.000 tấn so với một trong những chiếc dreadnought đầu tiên, [[USS Delaware (BB-28)|''Delaware'']], chỉ mới được chế tạo bảy năm trước chiếc ''Nevada''.<ref name="Sea Fighter">{{Citechú newsthích báo| date =16 tháng 10 năm 1915| title = Sea Fighter ''Nevada'' Ready For Her Test| work= The New York Times| page = 12| url =http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?_r=1&res=9800EEDB1239E333A25755C2A9669D946496D6CF&oref=slogin|format=PDF}}</ref>
 
''Nevada'' là chiếc thiết giáp hạm đầu tiên của Mỹ có tháp pháo ba khẩu pháo,<ref name=AmerBB63/><ref name="Global Security">{{chú thích web|url=http://www.globalsecurity.org/military/systems/ship/bb-36.htm |title=BB-36 ''Nevada'' class |accessdate=1 tháng 9 năm 2008|dateformat=dmy |last=Pike |first=John |year=2008 |publisher=GlobalSecurity.org}}</ref><ref>Ý tưởng về tháp pháo có nhiều hơn hai khẩu pháo trước tiên đến từ Pháp, khi họ dự định sử dụng tháp pháo gồm bốn khẩu pháo trên kế hoạch [[Normandie (lớp thiết giáp hạm)|lớp thiết giáp hạm ''Normandie'']] mới của họ. Chỉ có một chiếc trong lớp này được hoàn thành, chiếc [[Béarn (tàu sân bay Pháp)|''Béarn'']], nhưng nó lại được cải biến thành một tàu sân bay. Xin xem: {{Citechú newsthích báo| date =16 tháng 10 năm 1915| title = Sea Fighter ''Nevada'' Ready For Her Test| work= The New York Times| page = 12| url =http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?_r=1&res=9800EEDB1239E333A25755C2A9669D946496D6CF&oref=slogin|format=PDF}}</ref> một ống khói duy nhất,<ref name="Mightiest">{{Citechú thích newsbáo| date = 19 tháng 9 năm 1915| title = Mightiest U.S. Ship Coming| work= The New York Times| page = 9| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9E01EFD61731E733A0575AC1A96F9C946496D6CF|format=PDF}}</ref> pháo phòng không,<ref name="Sea Fighter"/> và dùng nhiên liệu dầu để cung cấp động năng.<ref name="Sea Fighter"/><ref name="USN Ship Types">{{chú thích báo|url=http://www.history.navy.mil/photos/usnshtp/bb/bb36cl.htm |title=''Nevada'' Class (BB-36 and BB-37), 1912 Building Program |accessyear=2008|accessdaymonth=1 tháng 9|year=2000 |publisher=Naval Historical Center}}</ref> Đặc biệt, việc sử dụng dầu khiến cho con tàu có ưu thế kỹ thuật so với những chiếc đốt than cũ hơn,<ref name="bonner101"/> vì dầu có hiệu quả hơn than do cung cấp một bán kính hoạt động lớn hơn với cùng một khối lượng nhiên liệu. Đây là mối quan tâm lớn của [[Hội đồng Tướng lĩnh Hải quân Hoa Kỳ|Hội đồng Tướng lĩnh Hải quân]] vào lúc đó. Vào năm [[1903]], Hội đồng nhận định rằng mọi thiết giáp hạm Mỹ phải có bán kính hoạt động tối thiểu là 9.700&nbsp;km (6.000 dặm) để Hoa Kỳ có thể thực hiện được [[Học thuyết Monroe]]. Một trong những mục đích chính của [[Hạm đội Great White]], từng đi vòng quanh thế giới trong những năm [[1907]]– [[1908]], là để chứng minh cho Nhật Bản thấy rằng Hải quân Mỹ có thể "mang mọi cuộc đối đầu hải quân đến vùng biển nhà Nhật Bản". Có thể do hậu quả của điều này, những thiết giáp hạm sau năm [[1908]] chủ yếu được thiết kế để "đi được 8.000 dặm ở tốc độ đường trường"; là khoảng cách giữa [[San Pedro, Los Angeles, California|San Pedro]] nơi hạm đội đặt căn cứ, và [[Manila]] là nơi mà hạm đội dự định phải chiến đấu theo bản [[Kế hoạch chiến tranh Cam]] là 6.550 hải lý<ref>Prange, Dillon, and Goldstein (1991), trang 217</ref> (12.100&nbsp;km, 7.500 dặm), tầm hoạt động rõ ràng là mối quan tâm chính của Hải quân Mỹ.<ref>Hone and Friedman (1981), trang 59</ref><ref name=Friedman104>Friedman (1986), trang 104</ref> Hơn nữa, nhiên liệu dầu cũng giúp giảm bớt nhân sự cần cho các lò đốt;<ref>Gardiner and Gray (1984), trang 116</ref> kỹ sư trên chiếc [[USS Delaware (BB-28)|''Delaware'']] đã ước lượng rằng 100 thợ đốt lò (stoker) và 112 người chuyển than có thể được thay bằng 24 người, do đó giảm bớt số khoang cabin trên tàu; giúp giảm tải trọng, giảm lượng nước và tiếp liệu mà con tàu cần mang theo.<ref>Friedman (1986), trang 104–105</ref>
 
Thêm vào đó, ''Nevada'' có được lớp vỏ giáp tối đa bên trên các vùng trọng yếu, như hầm đạn và động cơ, và không có vỏ giáp trên những nơi không quan trọng, cho dù những thiết giáp hạm trước đây có vỏ giáp với độ dày khác nhau tùy theo tầm quan trọng của vùng nó bảo vệ. Thay đổi tận căn bản này về sau được biết đến như là nguyên tắc [[Tất cả hoặc không có gì (vỏ giáp)|"tất cả hoặc không có gì"]], mà sau đó được các lực lượng hải quân chủ yếu trên thế giới áp dụng cho thiết giáp hạm của họ.<ref name="Global Security"/><ref name="USN Ship Types"/><ref name="bonner102">Bonner (1996), trang 102</ref> Với sơ đồ vỏ giáp mới được áp dụng, trong lượng của vỏ giáp trên chiếc thiết giáp hạm mới chiếm đến 41,1% tổng lượng rẽ nước.<ref>Friedman (1978), trang 166–167</ref>
Dòng 79:
[[Tập tin:USS Nevada (BB-36) during running trials.jpg|nhỏ|phải|''Nevada'' trong khi đang chạy thử máy vào đầu năm [[1916]].]]
 
Kế hoạch chế tạo ''Nevada'' được thông qua bởi một đạo luật của [[Quốc hội Hoa Kỳ|Quốc Hội]] vào ngày [[4 tháng 3]] năm [[1911]]. Hợp đồng chế tạo được giao cho [[Fore River Shipbuilding Company]] vào ngày [[22 tháng 1]] năm [[1912]] với tổng trị giá 5.895.000 Đô la Mỹ<ref>5.895.000 Đô la lúc đó tương đương với khoảng 130 triệu Đô la hiện nay. Tham khảo [http://www.measuringworth.com/uscompare/# Measuring Worth].</ref> (không bao gồm vỏ giáp và vũ khí), và thời gian chế tạo được dự trù lúc ban đầu là 36 tháng. Một hợp đồng thứ hai được ký kết vào ngày [[31 tháng 7]] năm [[1912]] với một khoảng tiền 50.000 Đô la<ref>50.000 Đô la lúc đó tương đương với khoảng 1,1 triệu Đô la hiện nay. Tham khảo [http://www.measuringworth.com/uscompare/# Measuring Worth].</ref> chi phí bổ sung cho bộ hộp số chạy đường trường cho mỗi trục cánh quạt; và hợp đồng này cũng kéo dài thời gian chế tạo thêm năm tháng.<ref name="Naval Engineers"/> Lườn của nó được đặt vào ngày [[4 tháng 11]] năm [[1912]], và đến ngày [[12 tháng 8]] năm [[1914]], con tàu được hoàn thành đến 72,4%.<ref>{{Citechú newsthích báo| date = 5 tháng 11 năm 1915| title = Warships Near Completion; The ''Nevada'' and the ''Oklahoma'' almost Three-fourths built| work= The New York Times| page = 8| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?_r=1&res=9400E7DB1430E733A25751C1A96E9C946596D6CF&oref=slogin|format=PDF}}</ref> ''Nevada'' được hạ thủy vào ngày [[11 tháng 7]] năm [[1914]]; nó được đỡ đầu bởi Eleanor Anne Seibert, cháu gái của [[Thống đốc]] tiểu bang [[Nevada]] [[Tasker Oddie]] và là một hậu duệ của [[Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ|Bộ trưởng Hải quân]] đầu tiên của Hoa Kỳ [[Benjamin Stoddert]].<ref name=DANFS/><ref name="Launch New Dreadnought"/> Buổi lễ hạ thủy có sự tham dự của nhiều quan chức chính phủ nổi bật, bao gồm Thống đốc Oddie, Thống đốc bang [[Massachusetts]] [[David I. Walsh]], Nghị sĩ bang [[Nevada]] [[Key Pittman]], Bộ trưởng Hải quân [[Josephus Daniels]] và Phụ tá Bộ trưởng [[Franklin D. Roosevelt]],<ref name="Launch New Dreadnought"/> người sẽ trở thành [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống]] thứ 32 của Hoa Kỳ.
 
Sau đó ''Nevada'' trải qua nhiều cuộc thử nghiệm và chạy thử máy khác nhau trước khi được cho hoạt động nhằm đảm bảo nó đáp ứng các điều kiện trong hợp đồng. Chúng được bắt đầu vào ngày [[4 tháng 11]] năm [[1915]], khi con tàu thực hiện một chuyến đi kéo dài 12 giờ dọc theo bờ biển New England, đạt được tốc độ tối đa 40&nbsp;km/h (21,4 knot).<ref>{{Citechú newsthích báo| date = 5 tháng 11 năm 1915| title = ''Nevada'' Test a Success| work= The New York Times| page = 14| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9E05E3D9133FE233A25756C0A9679D946496D6CF|format=PDF}}</ref> Mặc dù công việc nghiệm thu nó bị gián đoạn vào ngày [[5 tháng 11]] do một cơn cuồng phong và biển động, chúng được tiếp tục vào ngày [[6 tháng 11|6]] bằng thử nghiệm độ tiêu hao nhiên liệu; bao gồm một chuyến đi kéo dài 24 giờ khi ''Nevada'' di chuyển ở vận tốc 18&nbsp;km/h (10 knot).<ref>{{Citechú newsthích báo| date = 7 tháng 11 năm 1915| title = The ''Nevada'' Out Again| work= The New York Times| page = 6| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9A07E0DF113CE733A25754C0A9679D946496D6CF|format=PDF}}</ref> Kết quả thử nghiệm là tích cực: lượng dầu tiêu thụ của chiếc tàu chiến thấp hơn 6 pound mỗi knot so với yêu cầu của hợp đồng. Một thử nghiệm khác kéo dài 12 giờ ở tốc độ 28&nbsp;km/h (15 knot) cho kết quả còn tốt hơn nữa với 10 pound ít hơn cho mỗi knot.<ref>{{Citechú newsthích báo| date = 10 tháng 11 năm 1915| title = ''Nevada'' saves fuel| work = The New York Times| page = 8| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9E03E1D91239E333A25753C1A9679D946496D6CF|format=PDF}}</ref> Sau khi hoàn tất mọi thử nghiệm trên và các cuộc chạy thử ngoài khơi [[Rockland, Maine]],<ref name="Mightiest"/> ''Nevada'' di chuyển đến [[Xưởng Hải quân Boston]] và [[Xưởng Hải quân New York]] để lắp đặt thiết bị, ống phóng ngư lôi và vũ khí.<ref>{{Citechú newsthích báo| date = 8 tháng 11 năm 1915| title = Nevada Meets Tests; New Superdreadnought easily fills contract requirements| work = The New York Times| page = 6| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9803EEDE1E38E633A2575BC0A9679D946496D6CF|format=PDF}}</ref> Sau khi mọi sự chuẩn bị hoàn tất, ''Nevada'' được đưa vào hoạt động ngày [[11 tháng 3]] năm [[1916]] tại [[Xưởng hải quân Charlestown]], và [[William Sims|William S. Sims]] trở thành thuyền trưởng đầu tiên của con tàu mới.<ref>{{Citechú thích newsbáo| date = 19 tháng 9 năm 1915| title = The ''Nevada'' in Commission| work= The New York Times| page = 12| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9504E2DE1439E233A25751C1A9659C946796D6CF|format=PDF}}</ref>
 
== Lịch sử hoạt động ==
=== [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]] ===
[[Tập tin:USS Nevada (BB-36) during WWI.jpg|nhỏ|phải|Phần đuôi chiếc ''Nevada'' trong giai đoạn Thế Chiến thứ nhất.]]
Sau khi được trang bị tại xưởng hải quân Boston và New York, ''Nevada'' gia nhập [[Hạm đội Đại Tây Dương Hoa Kỳ|Hạm đội Đại Tây Dương]] tại [[Newport, Rhode Island]] vào ngày [[26 tháng 5]] năm [[1916]]. Trước khi Hoa Kỳ tham gia [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế Chiến thứ nhất]], nó thực hiện nhiều chuyến đi huấn luyện và thực hành tại vùng biển ngoài khơi căn cứ của nó ở [[Norfolk, Virginia]], hướng về phía Nam đến tận vùng biển [[Vùng Caribe|Caribbe]] trong những chuyến đi này.<ref name="bonner102"/> Hoa Kỳ chính thức tham chiến vào năm [[1917]], nhưng chiếc thiết giáp hạm mới không được gửi sang bên kia bờ Đại Tây Dương do hoàn cảnh thiếu nhiên liệu dầu đốt tại Anh.<ref>Miller (1997), trang 185</ref> Thay vào đó, bốn chiếc thiết giáp hạm đốt than ([[USS Delaware (BB-28)|''Delaware'']], [[USS Florida (BB-30)|''Florida'']], [[USS Wyoming (BB-32)|''Wyoming'']] và [[USS New York (BB-34)|''New York'']]) được lệnh rời Hoa Kỳ tham gia [[Hạm đội Grand Anh Quốc]] vào ngày [[25 tháng 11]] năm [[1917]]; chúng đến nơi ngày [[7 tháng 12]], và được đặt tên là Hải đội Thiết giáp hạm 6 của Hạm đội Grand.<ref>{{chú thích web | title = DANFS Delaware | url = http://hazegray.org/danfs/battlesh/bb28.htm | short = yes }}</ref><ref>{{chú thích web | title = DANFS Florida | url = http://hazegray.org/danfs/battlesh/bb30.htm | short = yes }}</ref><ref>{{chú thích web | title = DANFS Wyoming | url = http://hazegray.org/danfs/battlesh/bb32.htm | short = yes }}</ref><ref>{{chú thích web | title = DANFS New York | url = http://hazegray.org/danfs/battlesh/bb34.htm | short = yes }}</ref> Chiếc thiết giáp hạm thứ năm [[USS Texas (BB-35)|''Texas'']] phải được sửa chữa sau khi bị mắc cạn tại [[đảo Block]], khiến phải trì hoãn việc khởi hành của con tàu đến tận ngày [[30 tháng 1]] năm [[1918]], và cuối cùng nó đến được Scotland vào ngày [[11 tháng 2]].<ref>{{chú thích web | title = DANFS Texas | url = http://hazegray.org/danfs/battlesh/bb35.htm | short = yes }}</ref> Phải đến tận ngày [[13 tháng 8]] năm [[1918]], ''Nevada'' mới rời Mỹ sang Anh Quốc,<ref name=DANFS/> trở thành chiếc tàu chiến Mỹ cuối cùng tham gia hạm đội.<ref name=ovation>{{Citechú newsthích báo| date = 27 tháng 12 năm 1918| title = Ovation to Sea Fighters; Harbor Echoes With Greetings as Our Ships Steam In | work= The New York Times| page = 1 và 4| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9D01E1D91339E13ABC4F51DFB4678383609EDE|format=PDF}}</ref>
 
Sau chuyến đi kéo dài mười ngày, nó đến [[Castletownbere|Berehaven]], Ireland vào ngày [[23 tháng 8]].<ref name=DANFS/> Cùng với chiếc thiết giáp hạm [[USS Utah (BB-31)|''Utah'']] và chiếc tàu chị em [[USS Oklahoma (BB-37)|''Oklahoma'']], cả ba chiếc tàu chiến được gọi tên lóng là "Hải đội [[vịnh Bantry]] ";<ref name="venzon755">Venzon and Miles (1999), trang 755</ref> trong khi một cách chính thức đây là Đội Thiết giáp hạm 6 dưới quyền chỉ huy của [[Chuẩn Đô đốc]] Thomas S. Rodgers, vốn chọn ''Utah'' làm soái hạm của mình.<ref name=Halpern>Halpern (1995), trang 436</ref><ref name="russell97">Russell and Moore (1921), trang 97</ref> Trong giai đoạn còn lại trước khi Thế Chiến thứ nhất kết thúc, ba chiếc thiết giáp hạm này hoạt động tại vùng biển ngoài khơi cảng, hộ tống các đoàn tàu vận tải lớn và giá trị đi đến [[quần đảo Anh Quốc]] nhằm đảm bảo rằng các tàu chiến hạng nặng của Đức không thể lọt qua được đội hình của Hạm đội Grand Anh Quốc để tấn công các tàu buôn vốn chỉ được hộ tống yếu kém bởi các tàu tuần dương cũ.<ref name=Halpern/><ref name="russell97"/><ref>{{chú thích web | title = DANFS Utah | url = http://hazegray.org/danfs/battlesh/bb31.htm | accessdate=16 tháng 10 năm 2008|dateformat=dmy|short=yes|link=no}}</ref> Điều này chưa bao giờ xảy ra, và chiến tranh kết thúc vào ngày [[11 tháng 11]] mà ''Nevada'' chưa có dịp đối mặt cùng đối phương trong chiến tranh.<ref name="bonner102"/> Trong giai đoạn phục vụ tại phía Đông Đại Tây Dương, ''Nevada'' từng thực hiện một chuyến đi tuần tra đến [[Bắc Hải (định hướng)|Bắc Hải]], nhưng các nguồn dẫn đã không xác định được thời điểm cụ thể.<ref name=DANFS/><ref>Bonner (1996), trang 102.</ref>
 
Vào ngày [[13 tháng 12]], ''Nevada'' cùng chín thiết giáp hạm khác ([[USS Florida (BB-30)|''Florida'']], [[USS Utah (BB-31)|''Utah'']], [[USS Wyoming (BB-32)|''Wyoming'']], [[USS Arkansas (BB-33)|''Arkansas'']], [[USS New York (BB-34)|''New York'']], [[USS Texas (BB-35)|''Texas'']], [[USS Oklahoma (BB-37)|''Oklahoma'']], [[USS Pennsylvania (BB-38)|''Pennsylvania'']], [[USS Arizona (BB-39)|''Arizona'']]) và 28 tàu khu trục đã hộ tống chiếc tàu chở khách [[SS George Washington|''George Washington'']] cùng [[Tổng thống]] [[Woodrow Wilson]] đi đến [[Brest]], [[Pháp]] trong ngày cuối cùng của chuyến đi tham dự [[Hội nghị hòa bình Paris]]. Thoạt đầu kế hoạch dự định cho hạm đội gặp gỡ ''George Washington'' và lực lượng hộ tống (chiếc thiết giáp hạm [[USS Pennsylvania (BB-38)|''Pennsylvania'']] cùng bốn tàu khu trục) cách bờ biển Brest 2.400&nbsp;km (1.500 dặm),<ref>{{Citechú newsthích báo| date = 4 tháng 12 năm 1918| title = Big Fleet to Meet Wilson; Ten Battleships and 28 Destroyers Will Be in Escort | work= The New York Times| page = 3| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?_r=1&res=9C04E5D71239E13ABC4C53DFB4678383609EDE|format=PDF}}</ref> nhưng sau đó dự tính này được thay đổi; và lực lượng hạm đội gặp gỡ Tổng thống tại một điểm cách Best "một khoảng ngắn" và hộ tống ông vào cảng.<ref>{{Citechú newsthích báo| date = 11 tháng 12 năm 1918| title = Pichon to Welcome Wilson; Will Head Delegation Aboard Warships to Meet Him Off Brest | work= The New York Times| page = 1| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9805EED61239E13ABC4952DFB4678383609EDE|format=PDF}}</ref> Mười chiếc thiết giáp lên đường quay trở về nhà vào 14 giờ ngày hôm sau, [[14 tháng 12]].<ref>{{Citechú thích newsbáo| date = 15 tháng 12 năm 1918| title = Battleship Fleet sails for New York; Ten Dreadnoughts Homebound from Brest to Join in Christmas Celebration | work= The New York Times| page = 15| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9504E3DE1339E13ABC4D52DFB4678383609EDE|format=PDF}}</ref> Chúng mất không đầy hai tuần để vượt qua Đại Tây Dương, và về đến [[Thành phố New York|New York]] ngày [[26 tháng 12]] trong không khí hân hoan của diễu hành và lễ hội ăn mừng việc chiến tranh đã kết thúc.<ref name=ovation/>
 
=== Những năm giữa hai cuộc thế chiến ===
Dòng 96:
Giữa hai cuộc thế chiến, ''Nevada'' phục vụ cho cả hạm đội [[Hạm đội Đại Tây Dương Hoa Kỳ|Đại Tây Dương]] và [[Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ|Thái Bình Dương]].<ref name=DANFS/> Cho dù ban đầu được trang bị 21 khẩu pháo [[pháo 127 mm (5")/51 caliber|127 mm (5")/51 caliber]] để phòng thủ chống tàu khu trục đối phương,<ref name="USN Ship Types"/> số pháo này được giảm xuống còn 12 khẩu vào năm [[1918]]<ref name="Breyer">Breyer (1973), trang 210</ref> do các vị trí phía trước và phía sau bị ướt quá mức.<ref name="USN Ship Types"/>
 
Cùng với chiếc [[USS Arizona (BB-39)|''Arizona'']], ''Nevada'' đại diện cho Hoa Kỳ nhân dịp triển lãm Một trăm năm Peru vào [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[1921]].<ref name="bonner102-103">Bonner (1996), trang 102–103</ref> Một năm sau đó, cùng với chiếc [[USS Maryland (BB-46)|''Maryland'']], nó quay trở lại Nam Mỹ để hộ tống cho chiếc tàu chở khách ''Pan America'' cùng với [[Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ|Ngoại trưởng]] [[Charles Evans Hughes]] trên tàu; tất cả cùng tham gia Lễ kỷ niệm Một trăm năm Độc lập Brazil tại [[Rio de Janeiro]] diễn ra từ ngày [[5 tháng 9|5]] đến ngày [[11 tháng 9]] năm [[1922]].<ref name=DANFS/><ref>{{Citechú newsthích báo| date = 23 tháng 8 năm 1922| title = War Radio Service For Hughes On Trip | work= The New York Times| page = 30| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9E0DE0D61339EF3ABC4B51DFBE668389639EDE|format=PDF}}</ref><ref>{{Citechú thích newsbáo| date = 6 tháng 9 năm 1922| title = Hughes Arrives at Rio | work= The New York Times| page = 14| url = http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9C00E6DA1039EF3ABC4E53DFBF668389639EDE|format=PDF}}</ref> Ba năm sau, từ [[tháng bảy|tháng 7]] đến [[tháng chín|tháng 9]] năm [[1925]], ''Nevada'' tham gia “chuyến đi hữu nghị” của Hạm đội Hoa Kỳ đến [[Úc|Australia]] và [[New Zealand]]. Trong chuyến đi này, những con tàu chỉ có được những dịp tiếp tế hạn chế nhưng cũng thực hiện được chuyến đi đến tận Australia và quay về mà không bị trễ hạn.<ref name="bonner103">Bonner (1996), trang 103</ref> Điều này đã chứng tỏ cho các nước đồng minh và Nhật Bản khả năng của Hải quân Hoa Kỳ có thể thực hiện các chiến dịch vượt qua Thái Bình Dương<ref name=DANFS/> và đối đầu cùng [[Hải quân Đế quốc Nhật Bản]] ngay tại vùng biển nhà của họ,<ref name="bonner103"/> nơi mà cả người Nhật lẫn [[Kế hoạch chiến tranh Cam|kế hoạch chiến tranh của Hoa Kỳ]] đều dự đoán rằng "trận chiến quyết định", nếu có, sẽ diễn ra.<ref name="Miller">{{chú thích sách|last=Miller|first=Edward S.|title=War Plan Orange: The U.S. Strategy to Defeat Japan, 1897–1945|publisher=United States Naval Institute Press|location=Annapolis, MD|year=1991|isbn=0870217593}}</ref>
 
Sau chuyến đi, ''Nevada'' được hiện đại hóa tại [[xưởng hải quân Norfolk]] từ [[tháng tám|tháng 8]] năm [[1927]] đến [[tháng một|tháng 1]] năm [[1930]], thay đổi kiểu cột buồm dạng "giỏ" thành kiểu cột buồm dạng “ba chân”<ref name="USN Ships">{{chú thích web|url=http://www.history.navy.mil/photos/sh-usn/usnsh-n/bb36.htm |title=USS Nevada (Battleship # 36, later BB-36), 1916-1948 |accessdate=1 tháng 9 năm 2008|dateformat=dmy|year=2007 |publisher=Naval Historical Center}}</ref> và các [[tuốc bin hơi nước|turbine hơi nước]] được thay thế bằng linh kiện lấy từ chiếc thiết giáp hạm [[USS North Dakota (BB-29)|''North Dakota'']] vốn vừa được gạch tên khỏi [[Đăng bạ Hải quân|Danh sách Đăng bạ]].<ref name="Global Security"/> Ngoài ra, nhiều thay đổi và bổ sung khác nhau cũng được thực hiện: các khẩu pháo chính của nó có góc nâng được tăng lên đến 30 độ cho phép tăng tầm bắn từ 21&nbsp;km (23.000 yard) lên 31&nbsp;km (34.000 yard), đai giáp chống [[ngư lôi]] được bổ sung trong khi sáu nồi hơi được bố trí lại để dành chỗ cho các đai giáp này, hai [[máy phóng máy bay|máy phóng]] được bổ sung dành cho ba chiếc [[máy bay trinh sát]] [[máy bay cánh kép|cánh kép]] Vought [[O2U Corsair|O2U-3 Corsair]],<ref name=AmerBB65>Morison and Polmar (2003), trang 65</ref> tám khẩu pháo phòng không [[pháo phòng không 127 mm (5")/25 caliber|127 mm (5")/25 caliber]] được bổ sung,<ref name="Breyer"/> một thiết kế cấu trúc thượng tầng mới được trang bị, và dàn pháo hạng hai [[5"/51 caliber gun|5"/51 caliber]] của nó được bố trí lại<ref name="USN Ships"/> tương tự như kiểu sắp xếp trên lớp thiết giáp hạm mới [[New Mexico (lớp thiết giáp hạm)|''New Mexico'']].<ref name=AmerBB65/> Sau đó ''Nevada'' phục vụ trong Hạm đội Thái Bình Dương trong mười một năm tiếp theo sau.<ref name="USN Ships"/>