Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tripoli”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (3), {{cite journal → {{chú thích tạp chí
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Khí hậu: chú thích, replaced: {{Cite news → {{chú thích báo
Dòng 96:
Đáng chú ý, trận lụt lịch sử đã diễn ra năm 1945 tại Tripoli trong vài ngày, nhưng hai năm sau đó là hạn hán chưa có tiền lệ và đã khiến hàng nghìn gia súc đã bị chết. Sự thiếu hụt lượng mưa phản ánh qua việc không có một dòng sông hay suối cố định nào tại Tripoli cũng như trên toàn đất nước. Việc phân phối nước được coi là rất quan trọng để đảm bảo cuộc sống của thành phố. Việc sử dụng nước lãng phí có thể bị phạt nặng hay thậm chí là tống giam.
 
[[Dự án sông Đại Manmade]], một mạng lưới các đường ống vận chuyển nước từ các vùng sa mạc tới các đô thị ven biển đã đảm bảo nguồn cung cấp nước cho Tripoli.<ref>{{Citechú newsthích báo|last=Watkins|first=John|date=March 18, 2006|url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/sci/tech/4814988.stm#map|title=Libya's thirst for 'fossil water'|newspaper=BBC News|accessdate=September 10, 2006}}</ref> Dự án khổng lồ này được Gaddafi tiến hành từ năm 1982 và đã tác động đáng kể đến cư dân của thành phố.
 
Tripoli có một số không gian công cộng xen kẽ trong thành phố, nhưng chưa đủ lớn để gọi đó là công viên. [[Quảng trường Xanh, Tripoli|Quảng trường Xanh]] nằm gần đài phun nước có rải rác một số cây cọ, cây trồng nhiều nhất tại thành phố. [[Vườn thú Tripoli]], nằm ở phía nam của trung tâm thành phố, là một khu cây trồng lớn, là khoảng không gian xanh mở và vườn thú lớn nhất nước.