Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đông Ấn Hà Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DarafshBot (thảo luận | đóng góp)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{Cite web → {{chú thích web, {{Cite book → {{chú thích sách (11)
Dòng 63:
 
==Các cuộc chinh phục của người Hà Lan==
Kể từ khi chiếc tàu Hà Lan đầu tiên tiến đến vào cuối thế kỷ thứ 16, cho đến năm 1945, quyền kiểm soát của người Hà Lan đối với quần đảo Indonesia luôn rất mong manh.<ref name="LP_23-25"/> Mặc dù đảo Java do người Hà Lan thống trị, song nhiều khu vực khác vẫn duy trì được độc lập trong phần lớn thời kỳ này, bao gồm [[Aceh]], [[Bali]], [[Lombok]] và [[Borneo]].<ref name="LP_23-25">{{Citechú bookthích sách| last =Witton | first =Patrick | title =Indonesia | publisher =Lonely Planet | year =2003 | location =Melbourne | pages =23–25| isbn=1-74059-154-2 }}</ref> Có rất nhiều cuộc chiến tranh và xáo trộn đã diễn ra khắp quần đảo khi các dân tộc bản địa khác nhau chống lại nỗ lực thiết lập quyền bá chủ của người Hà Lan, quyền kiểm soát của Hà Lan bị suy yếu và họ buộc phải cho quân đội án binh bất động.<ref>{{Citechú thích booksách|last=Schwarz |first=A. |year=1994 |title=A Nation in Waiting: Indonesia in the 1990s|pages= 3–4 |publisher=Westview Press |isbn=1-86373-635-2}}</ref> Hải tặc Indonesia vẫn còn là một vấn đề đối với người Hà Lan cho đến giữa thế kỷ 19.<ref name="LP_23-25"/> Cho đến tận đầu thế kỷ 20, sự thống trị của Hà Lan mới có thể mở rộng ra những nơi mà ngày nay là lãnh thổ của nước Indonesia.
 
{|align="left" cellspacing="0" cellpadding="0"
Dòng 69:
|}
 
Năm 1806, khi Hà Lan nằm dưới sự thống trị của [[Pháp]], [[Napoléon Bonaparte]] đã bổ nhiệm em trai là [[Louis Bonaparte]] nắm giữ vương vị của Hà Lan, dẫn đến việc bổ nhiệm [[Marshall Herman Willem Daendels]] làm Toàn quyền Đông Ấn Hà Lan vào năm 1808.<ref>{{Citechú bookthích sách | last = Kumar | first = Ann | title = Java | publisher = Periplus Editions| year = 1997 | location = Hong Kong | page = 44 | isbn = ISBN 962-593-244-5}}</ref> Năm 1811, quân Anh chiếm một vài cảng của Đông Ấn Hà Lan bao gồm cả các cảng tại đảo Java và [[Thomas Stamford Raffles]] trở thành Phó tổng đốc. Quyền kiểm soát của người Hà Lan được phục hồi vào năm 1816.<ref>Ricklefs (1991), tr 111–114</ref> Theo [[Hiệp ước Anh-Hà Lan (1824)|Hiệp ước Anh-Hà Lan]] vào năm 1824, người Hà Lan có được các khu định cư của Anh tại Indonesia, như [[Bengkulu]] tại [[Sumatra]], đổi lại việc nhượng quyền kiểm soát của họ tại [[bán đảo Mã Lai]] và [[Ấn Độ thuộc Hà Lan]]. Biên giới giữa các vùng đất của Anh và Hà Lan trở thành biên giới hiện nay giữa Malaysia và Indonesia.
 
Kể từ khi thành lập Công ty Đông Ấn Hà Lan vào thế kỷ 17, việc mở rộng lãnh thổ của người Hà Lan dựa trên cơ sở thương mại. Chiến lược của Toàn quyền [[Graaf van den Bosch]] (1830–1835) đã khẳng định lợi nhuận là nền tảng của chính quyền và chính sách chính thức là chỉ hạn chế sự chú ý tại Java, Sumatra và [[Bangka]].<ref name="Rickelfs131"/> Tuy nhiên, từ khoảng năm 1840, dưới chủ nghĩa bành trướng quốc gia Hà Lan, họ đã tiến hành một loạt các cuộc chiến tranh để mở rộng và củng cố các vùng chiếm hữu của họ tại các đảo khác.<ref>Vickers (2005), tr 10; Ricklefs (1991), tr 131</ref> Ngoài ra, mục đích của hành động này còn là để bảo vệ các khu vực đã chiếm hữu; tham vọng về danh tiếng và thăng tiến của các quan chức Hà Lan; và việc thiết lập tuyên bố chủ quyền của Hà Lan đối với toàn bộ quần đảo sẽ ngăn chặn sự can thiệp của các cường quốc phương Tây khác.<ref name="Rickelfs131">Ricklefs (1991), p. 131</ref> Khi việc khai thác tài nguyên được mở rộng ra ngoài đảo Java, hầu hết các đảo xa đã nằm dưới quyền kiểm soát trực tiếp hay trong tầm ảnh hưởng của chính quyền Hà Lan.
Dòng 97:
[[File:COLLECTIE TROPENMUSEUM De religieuze maaltijd 'sedekah of selamatan' te Buitenzorg Java TMnr 10003364.jpg|thumb|Bữa tiệc '[[Slametan|Selamatan]]' tại [[Buitenzorg]], một bữa tiệc thông thường trong cộng đồng [[người Hồi giáo]].]]
 
Năm 1898, dân số Java là khoảng 28 triệu người, các đảo bên ngoài khác của Đông Ấn có tổng cộng khoảng 7 triệu dân.<ref>{{Citechú bookthích sách|last=Furnivall |first=J.S. |authorlink= |coauthors= |title=Netherlands India: a Study of Plural Economy |publisher=Cambridge University Press |date=1939 [reprinted 1967] |location=Cambridge |pages=9 |url= |doi= |isbn=0-521-54262-6}} Trích dẫn tại {{Citechú thích booksách|last=Vicker |first=Adrian |authorlink= |coauthors= |title=A History of Modern Indonesia |publisher=Cambridge University Press |year=2005 |location= |pages=9 |url= |doi= |isbn=0-521-54262-6}}</ref> Nửa đầu thế kỷ 20 đã chứng kiến hoạt động nhập cư quy mô lớn của người Hà Lan và những người châu Âu khác đến thuộc địa, họ làm việc cho chính quyền hoặc khu vực tư nhân. Năm 1930, có trên 240.000 người có thân phận pháp lý là người Âu tại thuộc địa, chiếm ít hơn 0,5% tổng dân số.<ref>Beck, Sanderson, (2008) South Asia, 1800-1950 - World Peace Communications ISBN 0-9792532-3-3, ISBN 978-0-9792532-3-2 - By 1930 more European women had arrived in the colony, and they made up 113,000 out of the 240,000 Europeans.</ref> Gần 75% số "người Âu" này trên thực tế là người lai Âu-Á.<ref>Van Nimwegen, Nico ''De demografische geschiedenis van Indische Nederlanders'', Report no.64 (Publisher: NIDI, The Hague, 2002) P.36 ISBN 0922 7210</ref>
 
{| class ="wikitable sortable"
Dòng 127:
[[File:COLLECTIE TROPENMUSEUM Professoren der Rechts Hogeschool in Batavia TMnr 60012567.jpg|thumb|right|Dutch, Eurasian and Javanese professors of law at the opening of the ''Rechts Hogeschool'' in 1924.]]
 
Một số cơ sở giáo dục bậc đại học cũng được thành lập. Năm 1898, chính quyền Đông Ấn Hà Lan đã thành lập một trưởng để đào tạo [[thấy thuốc|bác sĩ]], được đặt tên là ''School tot Opleiding van Inlandsche Artsen'' (STOVIA). Nhiều người tốt nghiệp STOVIA sau đó đã đóng những vai trò quan trọng trong phong trào dân tộc của Indonesia hướng tới độc lập cũng như phát triển giáo dục y tế tại Indonesia, như bác sĩ Wahidin Soedirohoesodo đã thành lập hội chính trị [[Budi Utomo]]. Chính quyền thuộc địa Hà Lan đã thành lập ''De Technische Hoogeschool te Bandung'' vào năm 1920 để đáp ứng nhu cầu về kỹ thuật tại thuộc địa. Một người đã tốt nghiệp ''Technische Hogeschool'' là [[Sukarno]], ông sau đó đã lãnh đạo [[Cách mạng Quốc gia Indonesia]]. Năm 1924, chính quyền thực dân lại tiếp tục mở một cơ sở giáo dục bậc đại học, ''Rechts Hogeschool'' (RHS), để đào tạo viên chức, công chức dân sự. Năm 1927, STOVIA đã trở thành một cơ sở cấp đại học đầy đủ và tên gọi của trường đổi sang ''Geneeskundige Hogeschool'' (GHS). GHS giữ tòa nhà chính tương tự và sử dụng cùng bệnh viện thực hành với Khoa Y của [[Đại học Indonesia]] ngày nay. Các mối liên hệ trước đây giữa Hà Lan và Indonesia vẫn còn có thể nhận thấy trong các lĩnh vực công nghệ như thiết kế công trình thủy lợi. Cho đến ngày nay, những ý tưởng của các kỹ sư thủy lợi thuộc địa Hà Lan vẫn tiếp tục gây ảnh hưởng mạnh trong thực tiễn thiết kế tại Indonesia.<ref name="tudelft.nl">[http://www.tudelft.nl/live/pagina.jsp?id=890cbbcf-a9ce-4ea6-9b38-4fdbecbee3ce&lang=en TU Delft Colonial influence remains strong in Indonesia]</ref> Hơn nữa, hai trường đại học có thứ hạng quốc tế cao nhất của Indonesia, [[Trường Đại học Indonesia]] thành lập năm 1898 và [[Học viện Công nghệ Bandung]] thành lập năm 1920, đều được hình thành từ thời thuộc địa.<ref>Note: In 2010, according to University Ranking by Academic Performance (URAP), ''Universitas Indonesia'' was the best university in Indonesia.</ref><ref>{{Citechú thích web|url=http://www.urapcenter.org/2010|title=URAP - University Ranking by Academic Performance}}</ref>
 
Các cải cách giáo dục, và cải cách chính trị khiêm tốn, đã khiến một bộ phận nhỏ những người Indonesia bản địa ưu tú có học vấn cao đã thúc đẩy ý tưởng độc lập và thống nhất "Indonesia" cùng với các dân tộc bản địa khác nhau tại Đông Ấn Hà Lan. Một giai đoạn gọi là [[Phục hưng Quốc gia Indonesia]], nửa đầu thế kỷ 20 đã chứng kiến phong trào quốc gia phát triển mạnh mẽ, nhưng cũng phải đối mặt với sự đàn áp của Hà Lan.<ref name="LP_23-25"/>
Dòng 141:
 
*[[Fernand Braudel|Braudel, Fernand]], ''The perspective of the World'', vol III in ''Civilization and Capitalism'', 1984
* {{Citechú bookthích sách |last=Friend |first=T. |title=Indonesian Destinies |publisher=Harvard University Press |year=2003 |isbn=0-674-01137-6}}
* Nagtegaal, Luc. ''Riding the Dutch Tiger: The Dutch East Indies Company and the Northeast Coast of Java, 1680–1743'' (1996) 250pp
* Nieuwenhuys, Rob ''Mirror of the Indies: A History of Dutch Colonial Literature'' - translated from Dutch by E. M. Beekman (Publisher: Periplus, 1999) [http://books.google.co.uk/books?id=I4I7D3U19OsC&printsec=frontcover&dq=Mirror+of+the+Indies:+a+history+of+Dutch+colonial+literature&hl=en&ei=L5SkTOS_MpWQ4Qa6sJTuDA&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCwQ6AEwAA#v=onepage&q&f=false]
*{{Citechú bookthích sách| last =Reid| first =Anthony| authorlink =| coauthors =| title =The Indonesian National Revolution 1945–1950| publisher =Longman Pty Ltd| year =1974| location =Melbourne| pages =| url =| doi = | isbn =0-582-71046-4}}
*{{Citechú bookthích sách|last=Ricklefs|first=M.C. |year=1991 |title=A Modern History of Indonesia, 2nd edition|pages= chapters 10–15 |publisher=MacMillan|isbn=0-333-57690-X |nopp=true}}
* Robins, Nick. ''The Corporation that Changed the World: How the East India Company Shaped the Modern Multinational'' (2006) [http://www.amazon.com/The-Corporation-that-Changed-World/dp/0745325238/ excerpt and text search]
* {{Citechú bookthích sách |last=Taylor |first=Jean Gelman |title=Indonesia: Peoples and Histories |publisher=Yale University Press |year=2003 |location= New Haven and London |isbn=0-300-10518-5}}
* Taylor, Jean Gelman. '' The Social World of Batavia: Europeans and Eurasians in Colonial Indonesia'' (1983)
* {{Citechú bookthích sách|last=Vickers |first=Adrian |title=A History of Modern Indonesia |publisher=Cambridge University Press |year=2005 |isbn=0-521-54262-6}}
*{{Citechú bookthích sách| last =Witton | first =Patrick | title =Indonesia | publisher =Lonely Planet | year =2003 | location =Melbourne | pages =23–25| isbn=1-74059-154-2 }}
 
==Liên kết ngoài==