Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vành đai Kuiper”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Nguồn gốc: chú thích, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí
Dòng 21:
Các [[mô phỏng]] trên [[máy tính]] hiện đại chỉ ra rằng vành đai Kuiper được tạo ra do [[Mộc Tinh]], nhờ lực hấp dẫn khá lớn của nó để duy trì các thiên thể nhỏ mà chúng không thể thoát ra khỏi hệ Mặt Trời một cách hoàn toàn, cũng như các thiên thể được tạo ra ngay tại chỗ đó (''in-situ''). Các mô phỏng như thế và các thuyết khác dự đoán rằng có lẽ có các thiên thể với khối lượng đáng kể nằm trong vành đai cỡ như [[Hỏa Tinh]] hay [[Trái Đất]].
 
Các [[nhà thiên văn]] đầu tiên đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của vành đai này là nhà vật lý thiên văn người Mỹ [[Frederick C. Leonard]] năm [[1930]] và [[Kenneth E. Edgeworth]] năm [[1943]]. Năm [[1951]], [[nhà thiên văn]] học [[người Mỹ gốc Hà Lan]] [[Gerard Kuiper]] giả thiết rằng các thiên thể không tồn tại trong vành đai nữa<ref name="vnn2">Hữu Thiện, [http://vietsciences.free.fr/docbao/astronomy/janeluu.htm Jane Lưu lên núi ngắm sao...], Vietnamnet, 2004</ref>. Các ước đoán chi tiết hơn về các thiên thể trong vành đai được thực hiện bởi nhà vật lý thiên văn người [[Canada]] [[Al G. W. Cameron]] năm [[1962]], người Mỹ [[Fred L. Whipple]] năm [[1964]] và người [[Uruguay]] [[Julio Fernandez]] năm [[1980]]. Vành đai và các thiên thể trong nó được đặt theo tên của Kuiper sau khi phát hiện ra [[(15760) 1992 QB1|1992 QB<sub>1</sub>]] bởi [[David Jewitt]] và [[Jane Lưu]] vào năm 1992<ref name="vnn2" /><ref name=qbee>{{citechú journalthích tạp chí |doi=10.1038/362730a0 |title=Discovery of the candidate Kuiper belt object 1992 QB1 |year=1993 |last1=Jewitt |first1=David |last2=Luu |first2=Jane |journal=Nature |volume=362 |issue=6422 |pages=730|bibcode = 1993Natur.362..730J}}</ref>. Giáo sư Lưu từng phát biều:
:''"Chúng tôi đã phát hiện có hàng triệu thiên thạch ngoài đó, bên mép rìa [[Thái Dương Hệ]], trong vành đai Kuiper giống như hành tinh Diêm Vương Tinh vậy .... Khám phá này làm hoàn toàn thay đổi quan niệm của chúng ta về định nghĩa hành tinh là gì."''<ref>Tuần báo Văn Hóa Thể Thao Trẻ, số ra ngày 15 tháng 9 năm 2005 tại Dallas, Hoa Kỳ</ref><ref name="vne1">[http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2005/09/3b9e21f9/ Người Việt đầu tiên được đặt tên cho một thiên thạch], VnExpress, 16/9/2005</ref>