Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Số thực dấu phẩy động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Một số cách khác dùng để biểu diễn số không nguyên trong máy tính: chú thích, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí
Dòng 45:
* Khi cần độ chính xác cao hơn, các phép toán cho dấu phẩy động có thể được sửa đổi bằng phần mềm sao cho phần định trị của dấu phầy động có thể thay đổi chiều dài tức có thể tăng hay giảm tùy theo phần mềm. Phương pháp này gọi là [[số học có độ chính xác thay đổi|độ chính xác thay đổi]], hay còn gọi là số học "bignum có tỉ lệ" .
* [[Các hệ thống số học máy tính]] chẳng hạn như [[Mathematica]], [[Maple]] và [[Maxima]] thường cho phép làm việc trên các số vô tỉ như <math>\pi</math> hay <math>\sqrt{3}</math> theo một kiểu hình thức nghĩa là giống như ta làm việc với một ký hiệu toán học thuần túy mà không cần phải chuyển các số nói trên ra dạng gần đúng dấu phẩy động. Những phần mềm như vậy có thể tính toán các biểu thức chẳng hạn như "<math>\sin 3\pi</math>" một cách chính xác, bởi vì chúng được lập trình để “hiểu” ý nghĩa toán học của các ký hiệu này.
* Một cách biểu diễn nữa dựa trên [[logarith tự nhiên]] mà đôi khi được dùng trong những ứng dụng dựa trên [[FPGA]] mà trong đó hầu hết các phép toán số học cần làm là toán nhân và toán chia.<ref>{{citechú journalthích tạp chí|title=Comparing Floating-point and Logarithmic Number Representations for Reconfigurable Acceleration|author=Haohuan Fu, Oskar Mencer, Wayne Luk| url=http://ieeexplore.ieee.org/search/wrapper.jsp?arnumber=4042464 |journal=IEEE Conference on Field Programmable Technology|month=December | year=2006}}</ref>. Giống như biểu diễn dấu phẩy động, cách biểu diễn này cho độ chính xác tốt hơn trong trường hợp các toán hạng nhỏ hơn cũng như có tầm biểu diễn rộng hơn.
 
== Tầm biểu diễn của các số dấu phẩy động ==