Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cheonggyecheon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Genghiskhan (thảo luận | đóng góp)
n Thanh Khê xuyên đổi thành Cheonggyecheon qua đổi hướng: đúng với cách gọi tại Việt Nam hiện nay
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Image:Seoul-01 (xndr).jpg|thumb|300px|right|Cheonggyecheon chảy qua khu trung tâm Seoul]]
{{koreanname|
'''Cheonggyecheon''' (hangul:청계천, hanja:淸溪川, Hán-Việt: '''Thanh Khê Xuyên''', còn gọi là '''Cheong Gye Cheon''' hoặc '''Suối Cheonggye'''), là một dòng suối dài 5, 8 km chảy qua khu trung tâm Thành phố [[Seoul]], [[Hàn Quốc]], đổ ra sông Jungnangcheon, cuối cùng hợp lưu với sông Hán.
title=Sông Thanh Khê|
==Phục hồi==
image=[[Hình:Seoul Cheonggyecheon river.jpg|300px|Thanh Khê xuyên.]]|
Trong nhiệm kỳ của Tổng thống Syngman Rhee, Cheonggyecheon bị san lấp để làm đường, đến năm 1968, người ta xây dựng bên trên nó một xa lộ trên cao. Tuy nhiên, vào tháng 7 năm 2003, Lee Myung-bak, khi ấy là thị trưởng Seoul, nay là tổng thống tân cử của Hàn Quốc, khởi xướng đề án phục hồi dòng suối. Đây là một đề án đầy tham vọng vì không chỉ phải gỡ bỏ con đường cao tốc trên cao mà còn phải tái sinh một thủy lộ vốn đã bị san lấp từ lâu, nay gần như đã cạn khô, cần phải bơm vào 120.000 tấn nước mỗi ngày. Mặc dù gặp phải nhiều sự chống đối và chỉ trích, cuối cùng đề án cũng hoàn thành vào tháng 9 năm 2005, và được tán dương như là một thành tựu lớn trong nỗ lực kiến tạo một đô thị xanh, sạch và đẹp.
hangul=청계천|
[[Hình:Seoul Cheonggyecheon river.jpg|nhỏ|300px|trái|Một công viên lớn bao bọc hai bên con suối. Cứ mỗi 15 m có một lối đi bằng những phiến đá bắt ngang dòng suối, chúng cũng được dùng để điều hòa dòng chảy.]]
hanja={{linktext|淸|溪|川}}|
Công cuộc phục hồi Cheonggyecheon đã giúp tên tuổi của Lee Myung-bak được biết đến trên toàn quốc, và ông được xem là ứng viên triển vọng cho chức vụ tổng thống, mặc dù không phải là không có những tra vấn về tính minh bạch của nó. Tháng 5 năm 2005, chỉ vài tháng trước khi hoàn tất đề án, phó thị trưởng Seoul Yang Yun-jae và một chính trị gia khác, Kim Il-ju bị bắt giữ vì những cáo buộc tham nhũng liên quan đến đề án.
hanviet=Thanh Khê xuyên|
mr=Ch'ǒnggyech'ǒn|
rr=Cheonggyecheon|
}}
{{Unreferenced|date= March 2007}}
'''Thanh Khê Xuyên'''(phiên âm latinh '''Cheong Gye Cheon''', hay '''Cheonggyecheon'''), là một con sông nhỏ dài 5,8 km chảy qua trung tâm của [[Seoul]], [[Hàn Quốc]] và cắt [[sông Hán (Triều Tiên)|sông Hán]]. Trước thời Nhật Bản chiếm bán đảo Triều Tiên sông có tên gọi là '''Khai Xuyên'''.
 
Dự án có dự toán hơn 900 tỷ [[won]] (khoảng 900 triệu [[dollar Mỹ]]) nhưng người ta ước tính thêm 12 tỷ dollar Mỹ phải đầu tư thêm để phát triển lại 792.000 m2 khu vực gần con suối dẫn vào một khu dân cư và thương mại quan trọng của thành phố.
Trong thời kỳ đương chức của tổng thống [[Syngman Rhee]], Thanh Khê Xuyên đã được bao bọc bằng bê tông để làm đường đi và năm 1968, một đường cao tốc đã được xây chồng lên nó. Tháng 7/2003, thị trưởng Seoul là [[Lee Myung-bak]] đã đề xướng một dự án phục hồi lại con suối này. Đây là một dự án lớn do ngoài việc phải tháo bỏ con đường bê tông ra còn phải bơm nước vào con suối mỗi ngày vì do lâu ngày nên nó bị khô hạn.{{Fact|date=March 2007}} Con suối đã được mở tháng 9/2005 và được ca ngợi như là một sự thành công lớn của sự phục hồi và chỉnh trang đô thị. Tuy nhiên dự án cũng vấp phải nhiều phản đối của nhiều [[thị trưởng]] trong khu vực, với lo sợ các khu cửa hàng và các doanh nghiệp xung quanh bị ảnh hưởng. Dự án này đã giúp cho Lee trở thành một hình ảnh mới nổi tiếng của quốc gia và đã khiến ông có ý định chạy đua ghế tổng thống nhưng tháng 5/2005, chỉ vài tháng trước khi dự án hoàn thành, phó thị trưởng Seoul [[Yang Yun-jae]] và nhà chính khách địa phương [[Kim Il-ju]] đã bị bắt vì cáo buộc [[tham ô]] liên quan đến dự án.{{Fact|date=March 2007}}
 
Dự án này dựbị toán hơn 900 tỷ [[won]] (khoảng 900 triệu [[dollar Mỹ]]) nhưng người ta ước tính thêm 12 tỷ dollar Mỹ phải đầu tư thêm để phát triển lại 792.000 m2 khu vực gần con suối. Dự án bịmột nhiềusố tổ chức môi trường phê phán vì chỉ mang tính biểu tượng chứ không thiết thực gì cho môi trường. Theo tin tức của [[VTV]] và [[Báo Tuổi Trẻ]], con suối đã giứp giảm nhiệt độ Seoul 2 [[độ C]] vào mùa nóng.
 
Theo tin tức của [[VTV]] và [[Báo Tuổi Trẻ]], con suối đã giúp giảm nhiệt độ Seoul 2 [[độ C]] vào mùa nóng.
<gallery>
==Xem thêm==
Image:Chonggechon3.jpg
*[[Seoul]]
Image:Chonggechon.jpg
*[[Lee Myung-bak]]
Image:Seoul-01 (xndr).jpg|Cheonggye Stream flowing through Seoul
==Tham khảo==
Image:Seoul Cheonggyecheon night.jpg|The beginning of the Cheonggye Stream at night
J. H. Shin, "Dream and Hope of Korea, Cheonggyecheon Restoration," Magazine of Korean Water Resources Association, Vol. 37, No.1, 2004.
Image:Seoul Cheonggyecheon at night.jpg|The Cheonggye Stream at night
{|
Image:Cheonggyecheon dongmyo.jpg|The Cheonggye Stream east of Dongdaemun Market
|- valign="top"
Image:Cheonggyecheon supports.jpg|Remnants of the old Cheonggye elevated highway
|
</gallery>
[[Image:Seoul Cheonggyecheon night.jpg|The260px|thumb|Đoạn beginningđầu ofcủa theSuối Cheonggye Streamvào at nightđêm]]
|
[[Image:Seoul Cheonggyecheon at night.jpg|Thethumb|260px|Đêm Cheonggye Stream at nightCheonggyecheon]]
}|}
 
==Liên kết ngoài==