Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàm Thận Huy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xuanducvn (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 8:
Năm [[1522]], [[Lê Chiêu Tông]] trốn khỏi tay quyền thần [[Mạc Đăng Dung]] ra ngoài tập hợp tướng sĩ các trấn cần vương, ông nhận được huyết chiếu lui về [[Bắc Giang]] mộ binh khởi nghĩa. Đàm Thận Huy trong số các tướng tập hợp được 6.000 nghĩa binh ở vùng Bắc Giang chống lại [[Mạc Đăng Dung]] để giúp Chiêu Tông.
 
Đã có lúc các lực lượng cần vương áp chiếm được ưu thế trước họ Mạc, nhưng vì sau đó nội bộ các tướng lại chia rẽ tranh giành quyền lực. Tướng [[Trịnh Tuy]] cướp lấy vua Chiêu Tông chạy vào Thanh Hóa<ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt20b.html Đại Việt sử ký toàn thư, bản kỷ thực lục quyển 15]</ref>. Các tướng chống họ Mạc ở Bắc Bộ bị chia cắt và cô lập dần. Năm [[1525]], vua Chiêu Tông bị Đăng Dung bắt từ [[Thanh Hóa]] mang về giam lỏng ở kinh thành. Đàm Thận Huy cầm quân ở Bắc Giang, vì quân ít, thế yếu ông đã không địch nổi họ Mạc nên đã tuẫn tiết ở vùng Yên Thế, Thương Hạ ([[Bắc Giang]])<ref name="phc484">Phan Huy Chú, sách đã dẫn, tr 484</ref>. Năm đó Đàm Thận Huy 64 tuổi.
 
Sau này nhà [[Lê trung hưng]] xếp ông vào hàng tiết liệt, Dực vận tán trị công thần, tước phong Thiếu bảo Lâm Xuyên Hầu.
Dòng 16:
 
== Gia quyến ==
Em trai Đàm Thận Huy là Đàm Thận Giản đỗ Hoàng Giáp khoa Kỷ Mùi (1499) đời Lê Hiến Tông, làm quan đến Công bộ Thượng thư. Sau con trai Đàm Thận Giản là Đàm Cư, 30 tuổi cũng đỗ Hoàng Giáp<ref name="bacgiang">[http://www.baobacgiang.com.vn/295/54135.bgo Danh nhân họ Đàm]</ref>.
 
Đàm Thận Huy có vợ là Nghiêm Thị hiệu Từ Thuận, người làng Quan Độ, cách làng Hương Mặc khoảng một cây số. Bà là em gái của Tiến sĩ Hoàng giáp [[Nghiêm Ích Khiêm]]<ref>[http://sites.google.com/site/nghiemtoc/thu-vien/tai-lieu/nghiem-ich-khiem Tiến sĩ Nghiêm Ích Khiêm]</ref> (1459-1499), đồng khoa với cụ Đàm Thận Huy.
Dòng 25:
Để tri ân ông, triều đình nhà Lê trung hưng cho xây dựng ở quê ông đền Tiết Nghĩa Từ, vua đã cử bộ Công về xây đền. Năm 1670 vua cho dựng bia đá ghi rõ tài năng, đức độ của ông. Năm 1949 do yêu cầu "tiêu thổ kháng chiến" chống Pháp nên phải tháo gỡ đền đi dấu và phân tán trong rừng. Năm 1962 Nhà nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]] chỉ thị khôi phục lại đền Tiết Nghĩa Từ trên nền móng cũ. Năm [[1999]], bộ Văn hoá Việt Nam đã xuất ra kinh phí rất lớn để trùng tu lại Tiết Nghĩa Từ. Hiện nay trong đền thờ ông vẫn còn nhiều tài liệu, hiện vật có giá trị lịch sử, văn hoá, nghệ thuật. Tiết Nghĩa Từ đã được bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng là di tích lịch sử danh nhân văn hoá theo quyết định số 28/BVN ngày 28 tháng 1 năm 1988.
 
Gia quyến Đàm Thận Huy cũng được dân địa phương lập một đền tôn thờ. Ngôi chùa sau đền gọi là chùa Hoài Âm cũng là để giữ một ý tưởng ôm ấp nhớ về một kỷ niệm đẹp đẽ của hai cô gái họ Đàm trên đất này<ref name="bacgiang">[http://www.baobacgiang.com.vn/295/54135.bgo Danh nhân họ Đàm]</ref>.
 
== Xem thêm ==
Dòng 40:
{{Hội Tao Đàn}}
{{thời gian sống|sinh=1463|mất=1526}}
 
[[Thể loại:Quan nhà Lê sơ]]
[[Thể_loạiThể loại:Người Bắc Ninh]]
[[Thể loại:Nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ]]
[[Thể_loạiThể loại:Nhà ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ]]
[[Thể_loạiThể loại:Người tự sát]]