Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Làng Mai Xá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cập nhật một số thông tin và số liệu mới về làng Mai Xá.
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 19:
 
=== Phong cảnh ===
[[Tập_tinTập tin:White Egrets on Ha Coc at Sunset.JPG|nhỏ|190px|Phong cảnh Hà Côộc]]
Làng Mai Xá không chỉ đi vào lịch sử với huyền thoại “[http://sachhiem.net/NGHOAN/NgHoan01.php Bà mẹ Gio Linh]" nuôi con đánh giặc mà còn nổi tiếng với những cảnh đẹp của một làng quê [[Việt Nam]]<ref name="chú thích báo 01">{{chú thích web|url=http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=84&modid=388&ItemID=35725 |title=Mai Xá: Bức tranh làng quê tuyệt đẹp!|author=[[Thành viên:LÊ TẤN LỘC|LÊ TẤN LỘC]]|publisher=[http://laodong.com.vn/tin-tuc/mai-xa-buc-tranh-lang-que-tuyet-dep/27567 www.laodong.com.vn]|language=[[tiếng Việt]]|accessdate=[[1 tháng 1|01-01]]-[[2011]]}}</ref>. Thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này một phong cảnh tuyệt đẹp của một làng quê yên bình.
 
Dòng 62:
{{Chính|Bà mẹ Gio Linh|12 cô gái làng Mai|Tân Nhân}}
 
Làng Mai Xá lừng danh là vùng đất giàu truyền thống yêu nước và tinh thần đấu tranh cách mạng, đặc biệt là phong trào “Mai vàng tụ nghĩa” của cụ tú tài Trương Quang Cung và hào khí “Gan Mai Xá, đá Hảo Sơn” được người dân [[Quảng Trị]] truyền đời<ref name="chú thích001thích báo 01a"/><ref name="chú thích báo 01athích001"/>.
 
Người Mai Xá không chỉ thông minh, cần cù, chịu thương, chịu khó<ref name="chú thích báo 02">{{chú thích web|url=http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Ban-cat-hai-ra-tien/30340 |title=Tinh khôi hạt cát làng Mai Xá |author=[[Thành viên:LÊ TẤN LỘC|LÊ TẤN LỘC]]|publisher=[http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=87&modid=390&ItemID=37548 http://www.baoquangtri.vn]|language=[[tiếng Việt]]|accessdate=[[12 tháng 2|12-02]]-[[2011]]}}</ref> mà còn nổi tiếng vì sự gan dạ được so sánh như đá vùng Hảo Sơn ([[Gio Sơn]], [[Gio Linh]]) cực kỳ rắn chắc “Gan Mai Xá, đá Hảo Sơn”; đặc biệt là câu chuyện hai người con của làng làm cách mạng bị Pháp chặt đầu bêu giữa [[chợ]], hai bà mẹ đã mang khăn gói đến đòi đầu con đem về mai táng, được [[nhạc sĩ]] [[Phạm Duy]] ca ngợi trong bài hát "[[Bà mẹ Gio Linh]]"<ref name="chú thích001">{{chú thích web|url=http://sachhiem.net/NGHOAN/NgHoan01.php
|title=Mẹ Gio Linh - Mẹ Việt Nam|author=Nguyễn Hoàn|publisher=[http://sachhiem.net/NGHOAN/NgHoan01.php http://sachhiem.net]|language=[[tiếng Việt]]|accessdate=[[9 tháng 11|09-11]]-[[2010]]}}</ref><ref name="MX4"/>. Người Mai Xá còn nổi tiếng vì lòng kiên cường trong cuộc kháng chiến của [[người Việt]]<ref>[http://tintuc.xalo.vn/00-1484450706/noi_am_anh_gan_40_nam_cua_mot_trung_tuong_my.html Nỗi ám ảnh gần 40 năm của một trung tướng Mỹ]</ref><ref>[http://www.doisongphapluat.com.vn/printContent.aspx?ID=4021 Chuyến trở lại Việt Nam kỳ lạ của một trung tướng Mỹ]</ref>. Trong một bài viết trên báo Quảng Trị có đoạn:
:''Trong hai cuộc [[Chiến tranh Đông Dương|kháng chiến chống Pháp]] và chống [[Mỹ]], làng Mai Xá đã đi vào lịch sử với huyền thoại [[bà mẹ Gio Linh]]<ref name="chú thích001"/> nuôi con đánh giặc và trận “[[Sông Bạch Đằng|Bạch Đằng giang]] trên [[sông Hiếu]]”, chiến công đánh giặc giữ làng của 12 cô gái làng Mai<ref name="MX3chú thích1"/><ref name="chú thích1MX3"/>. Với truyền thống văn hoá lâu đời, người dân làng Mai Xá Chánh đã sản sinh ra nhiều người con làm rạng danh cho quê hương. Đến nay, làng Mai Xá có 11 [[Tiến sĩ]]<ref>[http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=88&modid=391&ItemID=20203 PGS. TS. Bùi Mạnh Hùng] (một trong số 11 tiến sĩ của làng Mai Xá, hiện là Phó trưởng khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP TP. HCM)</ref>, [[giáo sư]] và [[phó giáo sư]]; 1 [[nghệ sĩ ưu tú]]<ref>Xem thêm [[Tân Nhân#NSƯT Tân Nhân|NSƯT Tân Nhân]]</ref>, 2 [[nhà giáo ưu tú]] và trên 600 người đỗ [[Cử nhân]]<ref name="MX1chú thích1"/><ref name="chú thích1MX1"/>, một người mang hàm cấp tướng và rất nhiều sỹ quan cấp tá<ref name="MX3"/>...
 
== Đình làng Mai Xá Chánh ==
Dòng 76:
Đình làng Mai Xá Chánh nằm trong tổng thể các di tích lịch sử - văn hóa của làng Mai Xá gồm đình làng, chợ, bến đò, khe lạch và rừng cây nguyên sinh, tạo nên một bức tranh phong cảnh hữu tình làm say đắm lòng người du khách thưởng ngoạn<ref name="chú thích báo 01"/>.
 
Ngôi đình này lần đầu tiên được xây dựng cách nay gần 5 [[thế kỉ]]<ref name="MX1"/><ref name="MX2">[http://www.youtube.com/watch?v=_D_HDI0uSGA Theo Đài PT-TH Quảng Trị]</ref><ref name="MX1"/> trên một gò đất cao, nơi có dòng [[sông Hiếu]] chảy qua phía trước ngôi đình. Trải qua thời gian và điều kiện khí hậu khắc nghiệt của vùng đất gió Lào cát bỏng, đình làng đã xuống cấp đáng kể. Nhân dân làng Mai Xá tự nguyện đóng góp 3 tỷ đồng để xây dựng lại ngôi đình<ref name="chú thích báo 01"/>. Đình làng Mai Xá Chánh là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng, và là nơi tiến hành các kì lễ tế hàng năm của người dân làng.
 
Tương truyền rằng, người khai canh ra làng Mai Xá Chánh là Năm Trương và ngôi đình làng cũng được xây dựng cùng với quá trình phát triển của làng. Sân đình làng Mai Xá Chánh đã là chứng nhân thầm lặng của biết bao thăng trầm [[lịch sử]]. Tại sân đình này, người dân làng Mai Xá Chánh đã hưởng ứng lễ truy điệu nhà [[cách mạng]] [[Phan Chu Trinh]], cũng như phong trào đòi ân xá cho nhà [[cách mạng]] [[Phan Bội Châu]]. Đình làng cũng đã từng là trụ sở bí mật của tổ chức Thanh niên Cách mạng đồng chí hội. Chi bộ Đảng đầu tiên của làng Mai Xá Chánh cũng được thành lập tại đây và tổ chức phát động khởi nghĩa giành chính quyền trong [[Cách mạng tháng Tám]]. Trong chiến tranh, sân [[đình làng]] Mai Xá Chánh trở thành căn cứ trong lòng địch, là "tổng kho" của cả mặt trận [[Quảng Trị]]... Trong mọi hoàn cảnh, người dân làng Mai Xá Chánh luôn anh hùng bất khuất. Lịch sử Đảng bộ xã [[Gio Mai]] còn ghi lại biết bao những tấm gương trung liệt. Đó là mẹ Lê Thị Cháu, người đã nén đau thương, mang rổ lên đình làng lấy đầu con trai là xã đội trưởng Nguyễn Đức Kỳ bị giặc bắt, tra tấn dã man rồi chặt đầu cắm cọc bêu trước đình làng<ref name="MX3">[http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=5&ID=4021 Chuyến trở lại Việt Nam kỳ lạ của một trung tướng Mỹ]</ref>... Từ câu chuyện có thật này, [[nhạc sĩ]] [[Phạm Duy]] đã sáng tác ca khúc cách mạng [[Bà mẹ Gio Linh]].
 
Với những giá trị lịch sử, văn hoá lâu đời vốn có, ngôi đình làng Mai Xá Chánh đã được xếp hạng ''"Di tích văn hóa lịch sử cấp Quốc gia"''<ref name="MX1"/><ref>[http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=84&modid=388&ItemID=24362 Đình làng Mai Xá Chánh đã được xếp hạng "Di tích văn hóa lịch sử cấp Quốc gia" (cập nhật ngày 13/05/2010)]</ref><ref name="MX1"/>. Đình làng Mai Xá Chánh có tên trong danh sách các di tích kiến trúc nghệ thuật của tỉnh [[Quảng Trị]] được Hội Di sản [[Văn hóa]] [[Quảng Trị]] chọn để bảo tồn, tôn tạo<ref>[http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=56&modid=377&ItemID=17126 Đình làng Mai Xá Chánh cần được bảo tồn, tôn tạo]</ref>.
 
== Nghề truyền thống ==
Làng Mai Xá không chỉ được biết đến là một làng quê có nhiều phong cảnh đẹp<ref name="chú thích báo 01"/> mà còn nổi tiếng với nghề làm [[chắt chắt]] - một nghề không phải chịu nhiều rủi ro do thiên tai gây ra nên có thể kiếm ra tiền vào cả mùa nắng lẫn mùa mưa, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho dân làng<ref name="chú thích05"/><ref name="chú thích báo 09">{{chú thích web|url=http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=84&modid=388&ItemID=48609 |title=Giấc mơ “Chắt chắt Mai Xá chấm com” |author=[[Thành viên:LÊ TẤN LỘC|LÊ TẤN LỘC]]|publisher=[http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Giac-mo-Chat-chat-Mai-Xa-cham-com/63545 www.laodong.com.vn]|language=[[tiếng Việt]]|accessdate=[[11 tháng 11|11/11]]/[[2011]]}}</ref><ref name="chú thích05"/>. Mỗi khi nhắc đến làng Mai Xá, người ta liên tưởng ngay đến làng nghề cào [[chắt chắt]] và lễ hội rước hến đặc sắc có từ lâu đời<ref name="MX4"/><ref name="chú thích báo 03">{{chú thích web|url=http://baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=56&modid=377&ItemID=37282 |title=Hội đua thuyền truyền thống |author=[[Thành viên:LÊ TẤN LỘC|LÊ TẤN LỘC]]|publisher=[http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Le-hoi-dua-thuyen-truyen-thong/31484 http://laodong.com.vn]|language=[[tiếng Việt]]|accessdate=[[6 tháng 2|06-02]]-[[2011]]}}</ref>.
 
Ngày nay làng Mai Xá vẫn còn lưu giữ được nhiều nghề truyền thống, nhiều lễ hội đa dạng và phong phú và những giá trị văn hóa truyền thống mang tính cộng đồng cao như: tế thu, chạp mả, hội đua thuyền, cúng xuống đồng, cúng cầu rạy, cầu ngư <ref name="MX4">[http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=99&modid=488&ItemID=19393 Lễ hội rước hến làng Mai Xá]</ref>...
Dòng 98:
 
=== Đặc sản ===
[[Tập_tinTập tin:Bún hến - đặc sản Mai Xá.JPG|nhỏ|160px|Bún hến - đặc sản Mai Xá]]
Ẩm thực ở Mai Xá, nổi tiếng nhất là món bún [[chắt chắt]] (người dân làng quen gọi là ''bún hến''). Đây là một món ăn được chế biến từ [[chắt chắt]], là món đặc sản của làng<ref name="chú thích báo 01"/><ref name="chú thích báo 06">{{chú thích web|url=http://www.phunuonline.com.vn/amthuc/2011/Pages/chat-chat-mon-ngon-cua-nguoi-lang-mai-xa.aspx |title=Chắt chắt - món ngon của làng Mai Xá|author=Đoàn Xuân|publisher=[http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=2510&itemid=14266 http://www.dulichvn.org.vn]|language=[[tiếng Việt]]|accessdate=[[29 tháng 3|29-03]]-[[2011]]}}</ref><ref name="chú thích báo 01"/>. Khi thưởng thức các món [[chắt chắt]] ở làng Mai Xá, nhiều người thấy món ăn này ngon quá không ngần ngại gọi tiếp lần thứ hai, thứ ba, có người ăn xong còn mua thêm mang về<ref name="chú thích báo 09"/>.
 
[[Chắt chắt]] là loài sinh vật nước lợ, tập trung sinh sống ở [[sông Thạch Hãn]]. Nước [[chắt chắt]] rất ngọt, bổ dưỡng, vì thế, từ lâu [[chắt chắt]] đã trở thành món khoái khẩu của nhiều người<ref name="chú thích báo 09"/><ref>[http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=180865&ChannelID=13 Làng "ăn tới, mần lui"]</ref><ref name="chú thích báo 09"/>. Ngày trước, chắt chắt là món ăn của nhà nghèo, dân quê, nhưng nay đã trở thành món đặc sản của không ít nhà giàu<ref name="chú thích báo 09"/>.
 
Ngoài món bún hến, bánh học cũng là một đặc sản của làng. Đây là loại bánh được làm từ nếp mới loại dẻo thơm, thường chỉ được làm vào ngày [[Tết]]. Khởi đầu, người ta rang nếp xong đem trộn với [[đường]], [[gừng]] và [[đậu phộng]], cho vào khung gỗ (có kích thước khoảng 12 x 30 [[cm]]) rồi dùng thanh gỗ nhỏ đóng cho đến khi bánh cứng chắc.
Dòng 138:
[[Thể loại:Làng Quảng Trị|Mai Xá]]
[[Thể loại:Làng cổ Việt Nam|Mai Xá]]
[[Thể loại:Làng nghề Việt Nam|Mai Xá]]
 
[[en:Mai Xá, Gio Mai]]