Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Duy Hiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 16:
Trước lực lượng đông đảo và vũ khí tối tân của đối phương, đến [[tháng 10]] năm [[1885]], các căn cứ ở [[Dương Yên]], [[An Lâm]], [[Đại Đồng]] cũng đều lần lượt bị bao vây rồi thất thủ.
 
Trước tình thế nguy ngập đó, bộ chỉ huy Nghĩa hội bàn nhau chọn kế "giải binh quy điền" để bảo toàn lực lượng. [[Tháng 12]] năm [[1885]], Trần Văn Dư giao quyền Thủ hội cho Nguyễn Duy Hiệu để [[Huế]] gặp vua [[Đồng Khánh]] (từng là học trò của ông), nhằm tìm ra một giải pháp. Dọc đường, ông bị quyền Tổng đốc [[Quảng Nam]] Châu Đình Kế bắt giữ và báo với quân Pháp. Bất khuất, ông mắng chửi Tổng đốc Kế. Căm tức, viên quan này đã mượn tay quân Pháp để giết chết ông<ref>Nhóm Nhân văn Trẻ chép ông bị ''xử bắn'' (tr. 261). [[Nguyễn Q. Thắng]]-Nguyễn Bá Thế ghi ông bị ''xử chém'' (tr. 899).</ref> tại góc thành La Qua ngày 13 [[tháng 12]] năm [[1885]].
Đầu năm [[1886]], Nguyễn Duy Hiệu chính thức làm Hội chủ mới của Nghĩa hội, và ông đã chọn thung lũng Trung Lộc thuộc [[Quế Sơn]] đặt tổng hành dinh với tên gọi là ''Tân tỉnh Trung Lộc''.
Dòng 29:
:''Chứng kiến xong cái chết của người đồng sự tâm phúc, Nguyễn Duy Hiệu trở về quê thăm viếng mẹ già. Xong, ông ra miếu thờ [[Quan Công]] ở giữa bãi cát Thanh Hà, mặc áo dài đen, đầu vấn khăn cẩn thận, ngồi xếp bằng trước bàn thờ, rồi sai người đi báo cho Nguyễn Thân đến bắt ông...''<ref>Nhóm Nhân văn Trẻ, ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam'' (Tập 4, tr. 263). Tuy nhiên, theo sử [[nhà Nguyễn]] thì Nguyễn Duy Hiệu bị truy lùng và bị bắt sống: ''[[Tháng 7]] ([[âm lịch]])...Nguyễn Thân tìm ra bọn Nguyễn Hiệu ở miền thượng nguyên Phước Sơn, bắt sống được 8 người cừ mục và thân quyến...Nguyễn Thân sai người bắt được Nguyễn Hiệu, chạy cờ đỏ về báo tịệp, bỏ Nguyễn Hiệu vào củi giải về kinh...(''Quốc triều sử toát yếu'', tr. 524). Rất có thể, do người báo tâng công.</ref>
 
Sau khi Nguyễn Duy Hiệu liền bị giải về [[Huế]], triều đình [[Đồng Khánh]] bèn dùng danh lợi để dụ hàng, nhưng không được ông nghe. Cuối cùng, Viện cơ mật của Nam triều đã kết án tử hình ông vào ngày rằm [[tháng 8]] năm [[Bính Tuất]] (15 [[tháng 10]] năm [[1887]]) tại [[Huế]], hưởng dương 40 tuổi. Phần mộ Nguyễn Duy Hiệu hiện ở tại xã Cẩm Hà, thị xã [[Hội An]]<ref> Theo trang Vietgle [http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=Nguy%E1%BB%85n+Duy+Hi%E1%BB%87u&type=A0].</ref>.
 
Đàn áp Nghĩa đảng Quảng Nam thành công, [[Nguyễn Thân]] được nhà cầm quyền [[Pháp]] tặng thưởng [[Bắc đẩu bội tinh]] ngũ hạng, còn vua Đồng Khánh thì ban cho [[Nguyễn Thân]] gia hàm Thượng thư nhưng sung Nghĩa Định Tiễu phủ sứ, lại thưởng thêm một kim khánh hạng lớn.
Dòng 50:
:''Cần vương Nam Bắc kết tơ đồng,
:''Cứu giúp đường kia khổ chẳng thông.
:''Muôn thuở cương thường ai [[Tào Tháo| Ngụy Tháo]]?
:''Trăm năm tâm sựu có [[Quan Vũ|Quan Công]].
:''Non sông phần tự thơ trời định,
Dòng 78:
*[http://www.quangnamfestival.vnn.vn/dulichqnam_c.asp Danh nhân Quảng Nam]
*[http://www.vietshare.com/quehuong/quangnam/lichsu1.asp Lịch sử Đất Quảng Nam]
[[Thể loại:Người Quảng Nam]]
{{Thời gian sống|sinh=1847|mất=1887}}
 
[[Thể loại:Người Quảng Nam]]
[[Thể loại:Nghĩa quân chống Pháp]]
[[Thể loại:Tướng lĩnh phong trào Cần Vương]]