Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Khoahut (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 30:
Tháng 5 năm Nhâm Tuất ([[1802]]), Nguyễn Ánh tiêu diệt [[nhà Tây Sơn]], lên ngôi vua, mở đầu triều đại [[nhà Nguyễn]] ([[1802]]-[[1945]]), định đô ở Phú Xuân (Huế). Trước đó, Nguyễn Viên đã được trọng dụng bổ làm chánh điện Học sĩ kiêm Thái thường tự khanh.
Làm quan dưới triều Nguyễn, Nguyễn viên đã đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức bộ máy cai trị ở kinh đô, đặc biệt giúp Gia Long chọn người hiền tài, dùng người tài năng vào bộ máy nhà nước, nên nội trị của nhà Nguyễn dần dần được ổn định <ref name=NV"NV2">{{Chú thích sách| title = Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chúa Nguyễn và các vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI tới XIX. Tại Thanh Hóa ngày 18-19/10/2008 | publisher = Nhà xuất bản thế giới, 2008| trang =710}}</ref>.
 
Nguyễn Viên là người tài giỏi, được Gia Long trọng dụng ban cho chức tước cao sang, nhưng ông vẫn một mực khiêm tốn nói:
:''"Thần hổ thẹn là học trò nghèo chỉ biết tự giữ, vào kinh bái yết lần đầu, ban cho cơm áo, được thấm nhuần ơn lớn, tự nghĩ đã vượt ra khỏi bổn phận, nay chưa qua một tháng, lại được 2-3 quan đại thần đề cử lên cho làm quan đến Cần chính điện Học sĩ kiêm Thái thường tự khanh, trộm nghĩ chức học sĩ là riêng của nhà vua vâng sắc chỉ, phòng hỏi han; chức Thái thường thì ngang với tào Bộ Lễ để cúng tế, thờ thần kỳ, hai chức ấy thường mà khẩn yếu, thần không có tài năng gì, khắc được lên đến quan sang, đó là vinh cho kẻ áo vải ..."''<ref name=LoiNV>{{Chú thích sách| title = Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện | publisher = Nhà xuất bản Thuận Hóa, 1997|tập 2 trang =367}}</ref>.
 
Năm Quý Hợi (1803), Nguyễn Viên do có nhiều công lao trong việc triều chính, lại là người cẩn thận siêng năng, thanh liêm, ngay thẳng, không xu nịnh, ông được ăn lương Tòng nhị phẩm tương đương với các chức quan, Tham tri, Tả hữu phó Đô ngự sử Đô sát viện và Tân lý. Mỗi khi triều đình có việc trọng đại đem hỏi đến ông, chẳng hạn như bỏ lễ tế chay; lễ cũ hàng năm cứ đầu xuân năm mới triều đình làm lễ tế chay, khi thấy việc làm lễ tế chay rất vô vị, vua Gia Long bèn bàn với Nguyễn Viên bỏ lễ ấy đi. Vua Gia Long còn tin cậy giao cho ông soạn các lời truyền cộng đồng, điều lệ hương ẩm và xét rõ Tôn Thất phả hệ xa gần <ref name="NV2>{{Chú thích sách| title = Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chúa Nguyễn và các vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI tới XIX. Tại Thanh Hóa ngày 18-19"/10/2008 | publisher = Nhà xuất bản thế giới, 2008| trang =710}}</ref>.
Mùa thu cùng năm, ông theo Gia Long ngự giá Bắc tuần, ngự giá đến [[Nghệ An]]. Gia Long ban sắc cho dân từ Nghệ An trở ra Bắc ai có nỗi đau khổ, oan khuất gì thì đến nới hành tại tâu lên, rồi sai Nguyễn Viên thu nhận đơn thư và theo mức độ tâu xin xử án, còn nếu kẻ nào vu cáo thêu dệt thì bị xử tội.
Dòng 59:
{{reflist}}
 
[[Thể_loạiThể loại:Quan nhà Nguyễn]]
[[Thể_loạiThể loại:Người Thanh Hóa]]
[[Thể_loạiThể loại:Sinh 1752]]
[[Thể_loạiThể loại:Mất 1804]]