Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Xuân Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 14:
===Tham gia Chính quyền Cách mạng===
 
Sau [[Cách mạng tháng 8]] năm 1945, tháng 11 năm 1945, ông thôi làm Giám đốc Bệnh viện Mắt để làm Chủ tịch Ủy ban Hành chính Thành phố Hải Phòng<ref name="vnio.vn">http://www.vnio.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=474%3Achng-ii-giai-on-khang-chin-chng-phap-1946-1954&catid=137%3Alc-s-50-nm-vin-mt&Itemid=1046&lang=en</ref>. Ông cùng với các ông [[Lê Quang Đạo]], Bí thư Thành ủy kiêm Chủ nhiệm Việt Minh; [[Hoàng Tùng]] Bí thư Thành ủy, [[Vũ Quốc Uy]], Phó Chủ tịch Ủy ban hành chính, [[Lê Đại Thanh]] Ủy viên Ủy ban Hành chính phụ trách tuyên truyền cùng điều hành tốt công việc trong tình thế khó khăn phức tạp. Tháng 10 năm 1946 khi Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] dự hội nghị Fontainebleau (Pháp) trở về bằng đường biển, Giáo sư Nguyễn Xuân Nguyên với tư cách Chủ tịch Ủy ban hành chính thành phố Hải Phòng đã cùng với đại diện Quốc hội, đại diện Chính phủ ra Hạ Long đón đoàn về Hải Phòng.
 
Sau đó ông tham gia Ủy ban Kháng chiến hành chính [[Hải Phòng]], kiêm Phó Giám đốc Sở Y tế Liên khu 3 <ref>http://www. name="vnio.vn"/index.php?option=com_content&view=article&id=474%3Achng-ii-giai-on-khang-chin-chng-phap-1946-1954&catid=137%3Alc-s-50-nm-vin-mt&Itemid=1046&lang=en</ref>.
 
Năm 1948-1952, ông là Ủy viên Ủy ban Kháng chiến hành chính [[Liên khu]] 3<ref>http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-106-SL-cu-bac-si-Nguyen-Van-Nguyen-Chu-tich-UBHC-Hai-Phong-lam-uy-vien-nhan-dan-ban-khang-chien-khu-II-thay-Nguyen-Van-Vinh-vb36273t18.aspx</ref>, <ref>http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-110-SL-chuan-y-bac-si-Nguyen-Xuan-Nguyen-tu-chuc-uy-vien-UBKCHC-Lien-khu-3-vb36702t18.aspx</ref>, kiêm Giám đốc Sở Y tế Liên khu 3.
 
Năm 1952 ông là một trong những cán bộ giảng dạy nòng cốt của trường y sĩ Việt Nam liên khu 3-4 ở [[Thanh Hóa]]. Khi trường này sáp nhập với trường Đại học Y khoa ở [[Việt Bắc]], ông vẫn tiếp tục tham gia giảng dạy bộ môn mắt.
Dòng 40:
==Phong tặng và Tôn vinh==
*[[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] (truy tặng năm 1996 cho các công trình nghiên cứu khoa học về phòng chống bệnh mắt hột và các bệnh mù lòa).
*Tượng đài Giáo sư Nguyễn Xuân Nguyên được đúc bằng đồng và đặt trong Khuôn viên của Bệnh viện Mắt Trung ương, số 85 Bà Triệu, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. <ref>{{Chú thích báo
| tên=
| họ=
Dòng 70:
==Liên kết ngoài==
* [http://www.cimsi.org.vn/CIMSI.aspx?action=Detail&MenuChildID=77&Id=28 Giáo sư Nguyễn Xuân Nguyên]
 
 
{{Thời gian sống|Sinh=1907|Mất=1975}}
 
[[Thể loại:Người Thanh Hóa]]
[[Thể_loạiThể loại:Giáo sư Việt Nam]]
[[Thể_loạiThể loại:Thầy thuốc Việt Nam]]
[[Thể_loạiThể loại:Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hải Phòng]]
[[Thể_loạiThể loại:Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 3]]
[[Thể_loạiThể loại:Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 4]]
[[Thể_loạiThể loại:Quan chức Quốc hội Việt Nam]]
[[Thể_loạiThể loại:Đảng Xã hội Việt Nam]]
[[Thể_loạiThể loại:Giải thưởng Hồ Chí Minh]]