Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành cổ Tuyên Quang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 13:
 
== Kiến trúc ==
Thành cấu trúc theo kiểu hình vuông, mỗi bề tường dài 275 m, cao 3,5 m, dày 0,8 m, diện tích 75.625m2. Ở giữa mỗi mặt thành có một vành bán nguyệt, giữa vành bán nguyệt đó là cửa, trên cửa xây tháp, mái ngói. Trong tường có một con đường nhỏ xung quanh dùng làm đường tiếp đạn lên thành. Bao bọc tường thành là một lớp [[hào]] sâu ngập nước. <ref name="baotuyenquang"/>
 
Gạch xây thành là loại có kích thước lớn hơn nhiều so với gạch chỉ hiện nay, làm bằng thứ đất có nhiều quặng sắt rất rắn (đặc trưng của kiểu gạch thời Lê). Đến đầu đời [[nhà Nguyễn]], thành được sửa chữa, gia cố thêm bằng loại gạch nhỏ.<ref name="Thăng Long-Hà Nội"/> Trong thành chếch hướng bắc là núi Thổ (Thổ Sơn - núi đất) cao 50 m, dốc đứng, phải qua 193 bậc đá mới lên tới đỉnh. Thổ Sơn cũng chỉ đắp trong một đêm, toàn bộ Thổ Sơn nằm gọn trong thành, phạm vi kiểm soát của cao điểm rất rộng. Cửa đông khống chế đường bộ duy nhất thời đó và sông Lô là tuyến đường thuỷ quan trọng khi chưa có phương tiện cơ giới trên bộ.<ref name="baotuyenquang"/>
Dòng 46:
 
[[Thể loại:Tuyên Quang]]
[[Thể_loạiThể loại:Nhà Mạc]]
[[Thể loại:Thành cổ Việt Nam]]
[[Thể loại:Lịch sử Tuyên Quang]]