Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quyền Miranda”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AvocatoBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm tr:Susma hakkı
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 6:
 
==''Miranda kiện Arizona''==
{{main|Miranda kiện Arizona|l1=<i>''Miranda kiện Arizona</i>''}}
 
Năm 1963, [[Ernesto Miranda]] bị bắt giữ vì tội [[bắt cóc]] và [[cưỡng dâm]]. Ông nhận lỗi nhưng không bao giờ được báo về quyền im lặng do hiến pháp, cũng như quyền có luật sư có mặt trong phòng khi cảnh sát thẩm vấn. Trong vụ xét xử, các [[công tố viên]] chỉ tạo ra lời nhận tội của ông thành chứng cớ và ông bị [[kết án]]. Tối cao Pháp viện quyết định trong ''[[Miranda kiện Arizona]]'', {{ussc|384|436|1966}}, rằng Miranda cảm thấy bị đe dọa trong cuộc thẩm vấn và ông không hiểu có quyền không [[tự buộc tội]] và quyền có luật sư. Theo lý luận này, họ giải tội ông. Tuy nhiên, về sau Miranda bị kết án trong vụ xét xử mới, lần này bên nguyên đưa vào nhân chứng và chứng cớ khác, với kết quả ông bị 11 năm trong tù. Ông ở trong tù một phần ba của án, và bốn yêu cầu [[tạm dung]] (''parole'') bị thất bại trước khi được tạm dung bắt đầu từ tháng 12 năm 1972.
Dòng 16:
==Tham khảo==
* Coldrey, J. (1990) "The Right to Silence Reassessed" 74 ''Victorian Bar News'' 25.
* Coldrey, J. (1991) "The Right to Silence: Should it be curtailed or abolished?"` 20 ''Anglo-American Law Review'' 51.
* [http://www.economist.com/displaystory.cfm?story_id=4134124 "Rehnquist's legacy"] ''[[The Economist]]''. July 2nd-8th, 2005. p. 28.
* Stevenson, N. (1982) "Criminal Cases in the NSW District Court: A Pilot Study" In J. Basten, M. Richardson, C. Ronalds and G. Zdenkowski (eds), ''The Criminal Injustice System'' Sydney: Australian Legal Workers Group (NSW) and Legal Service Bulletin.
Dòng 30:
 
{{Sơ khai}}
 
[[Thể loại:Luật hình sự]]
[[Thể loại:Luật pháp Hoa Kỳ]]