Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Báp-tít”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thêm vep:Baptizm
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: |thumb| → |nhỏ| (3), [[File: → [[Tập tin: (3) using AWB
Dòng 1:
[[FileTập tin:Ein Herr Ein Glaube Eine Taufe.jpg|thumbnhỏ|Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức,<br> "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm".]]
Cộng đồng '''Báp-tít''' là một phần của [[Phong trào Tin lành]] (''Evangelicalism'') và được xem là một trong những giáo phái thuộc cộng đồng [[Kháng Cách]] (''Protestantism''). Tín hữu Báp-tít nhấn mạnh đến nghi thức báp têm theo cách dầm mình, xem nghi thức này là sự xưng nhận đức tin vào [[Chúa Giê-xu]] là Chúa và Cứu Chúa. Cấu trúc tổ chức theo thể chế tự trị giáo đoàn (''congregationalism''), chú trọng vào quyền tự trị dành cho các nhà thờ địa phương. Thường thì các nhà thờ Baptist tự nguyện kết hợp lại với nhau trong các tổ chức như [[Liên hiệp Báp-tít Nam phương]]. Tín hữu Baptist gọi nhà thờ địa phương là hội thánh, vì họ bác bỏ các khái niệm về giáo hội cấp quốc gia hoặc cấp khu vực. Như vậy, trong cộng đồng Baptist, các cấu trúc tổ chức cấp quốc gia hoặc khu vực chỉ được xem là những tổ chức có tính hội đoàn (không phải giáo hội), liên kết các hội thánh địa phương nhằm phục vụ một số mục đích như hợp tác trong truyền bá phúc âm, hoặc hỗ trợ nhau để phát triển.
 
Dòng 9:
 
:'''B'''iblical authority (Thẩm quyền Kinh Thánh)<ref>
*Phúc âm Matthew 24: 35, ''"Trời đất sẽ qua, nhưng lời ta nói chẳng bao giờ qua đi."'';
*1Peter 1: 23, ''"Anh em được lại sanh, chẳng phải bởi giống hay hư nát, nhưng bởi giống chẳng hư nát, là bởi lời hằng sống và bền vững của Thiên Chúa."'';
*2Timothy 3: 16-17, ''"Cả Kinh Thánh đều là bởi Thiên Chúa soi dẫn, có ích cho sự dạy dỗ, bẻ trách, sửa trị, dạy người trong sự công bình, hầu cho người thuộc về Thiên Chúa được trọn vẹn và sắm sẵn để làm mọi việc lành."''</ref>
:'''A'''utonomy of the local church (Quyền tự trị của hội thánh địa phương)<ref>
*Phúc âm Matthew 18: 15-17 ''"Nếu anh em ngươi phạm tội cùng ngươi, thì hãy trách người khi chỉ có ngươi với một mình người; như người nghe lời, thì ngươi được anh em lại. Ví bằng không nghe, hãy mời một hai người đi với ngươi, hầu cứ lời hai người làm chứng, mà mọi việc được chắn chắc. Nếu người không chịu nghe các người đó, thì hãy cáo cùng Hội thánh, thì hãy coi người như kẻ ngoại và kẻ thâu thuế vậy."'';
*2Cor 6: 1-3, ''"Khi trong anh em ai có sự nghịch cùng người khác, sao dám để cho kẻ không công bình đoán xét hơn là cho các thánh đồ? Anh em há chẳng biết các thánh đồ sẽ xét đoán thế gian sao? Ví bằng thế gian sẽ bị anh em xét đoán, thì anh em há chẳng đáng xét đoán việc nhỏ mọn hơn sao? Anh em chẳng biết chúng ta sẽ xét đoán các thiên sứ sao? Huống chi việc đời này!"''</ref>
:'''P'''riesthood of all believers (Chức vị tư tế dành cho mọi tín hữu)<ref>1Peter 2: 5,9, ''"Anh em cũng như đá sống, được xây nên nhà thiêng liêng, làm chức tế lễ thánh, đặng dâng của tế lễ thiêng liêng, nhờ Chúa Giê-xu Cơ Đốc mà đẹp ý Thiên Chúa... Nhưng anh em là dòng giống được lựa chọn, là chức tế lễ nhà vua, là dân thánh, là dân thuộc về Thiên Chúa."''</ref>
:'''T'''wo ordinances - Believer's Baptism and Symbolic Communion (Chỉ có hai thánh lễ - Báp têm cho tín hữu và Tiệc thánh)<ref>
*Công vụ 2: 41-42, ''"Vậy, những người nhận lời đó, đều chịu phép báp têm; và trong ngày ấy, có độ ba ngàn người thêm vào Hội Thánh. Vả, những người ấy bền lòng giữ lời dạy của các sứ đồ, sự thông công của anh em, lễ bẻ bánh, và sự cầu nguyện."'';
*[http://www.biblegateway.com/passage/?search=I%20Corinthians%2011:%2023-32&version=19 1Cor 11: 23-32]</ref>
:'''I'''ndividual soul liberty (Quyền tự do cá nhân trong các vấn đề tâm linh)<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Romans%2014:%201-12;&version=19; La Mã 14: 1-12]</ref>
:'''S'''eparation of Church and State (Sự phân lập giữa giáo hội và nhà nước)<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew%2022:%2015-22;&version=19; Phúc âm Matthew 22: 15-22]</ref>
:'''T'''wo offices of the church - Pastor and Deacon (Chỉ có hai chức vụ trong hội thánh - Mục sư và Chấp sự)<ref>
*[http://www.biblegateway.com/passage/?search=I%20Timothy%203:%201-13;&version=19; 1 Timothy 3: 1-13];
*[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Titus%201;&version=19; Titus 1]</ref>
 
Dòng 34:
 
==Thể chế==
[[FileTập tin:Abyssinian Baptist Church Harlem1.jpg|260px|thumbnhỏ|Nhà thờ Baptist Abyssinian, [[Harlem]], [[Thành phố New York|New York]], [[Hoa Kỳ]].]]
Thể chế tự trị giáo đoàn, được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Báp-tít, dành quyền tự trị cho các hội thánh địa phương trong các lãnh vực như điều hành, tổ chức và thần học. Nhiều hội thánh Báp-tít từ chối đặt mình dưới quyền kiểm soát của bất cứ cấu trúc hành chính nào như hội đồng quốc gia hay bất cứ chức sắc nào như [[giám mục]] hay [[giáo hoàng]].
 
Dòng 47:
 
==Thẩm quyền của Kinh Thánh==
[[FileTập tin:FukushimaFBBC2.JPG|thumbnhỏ|280px|Nhà thờ Baptist [[Fukushima]], [[Nhật Bản]].]]
Thẩm quyền của Kinh Thánh, hay ''sola scriptura'', ngụ ý [[Kinh Thánh]] là nguồn thẩm quyền duy nhất đến từ Thiên Chúa để trình bày chân lý, nên được hiểu trong nội dung của sự tương phản với thẩm quyền của truyền thống tông đồ trong [[Giáo hội Công giáo Rôma]]. Bất cứ quan điểm nào không được hậu thuẫn bởi Kinh Thánh đều được xem là dựa vào truyền thống của con người hơn là theo sự dẫn dắt của Thiên Chúa. Mỗi cá nhân phải chịu trách nhiệm trước Thiên Chúa về cách người ấy hiểu biết Kinh Thánh, vì vậy tín hữu được khuyến khích tìm kiếm sự [[cứu rỗi]] bằng cách nghiên cứu Kinh Thánh với nhiệt tâm và lòng tôn kính.
 
Dòng 107:
 
==Liên kết ngoài==
 
*[http://www.sbc.net/ Liên hiệp Baptist Nam phương]
{{Commonscat|Baptist churches}}
{{Chủ đề Tin Lành}}
 
[[Thể loại:Tín hữu Baptist| ]]
[[Thể loại:Tin Lành]]