Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lesbos”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{Infobox settlement → {{Thông tin khu dân cư using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: |thumb| → |nhỏ| (4), |left| → |trái|, [[File: → [[Tập tin: (4) using AWB
Dòng 80:
 
== Địa lý ==
[[FileTập tin:Lesbos small.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Ảnh vệ tinh của đảo Lesbos (1995)]]
 
Lesbos nằm ở cực đông của biển Aegea, đối diện với bờ biển của Thổ Nhĩ Kỳ ([[vịnh Edremit]]) ở phía bắc và phía đông; tại điểm hẹp nhất, eo biển rộng {{convert|5,5|km|abbr=on}}. Đảo gần như có hình tam giác, nhưng bị ăn sâu vào bởi vịnh [[Kalloni]] ở bờ biển phía nam và [[Gera, Hy Lạp|Gera]] ở phía đông nam.<ref>{{chú thích web|url=http://www.itsaboutgreece.com/lesbos.htm|title=Lesbos}}</ref>
Dòng 91:
 
== Lịch sử ==
[[FileTập tin:Roman Aqueduct in Mytilini (Lesbos), Greece.jpg|thumbnhỏ|Quang cảnh cống dẫn nước La Mã]]
 
Theo thần thoại Hy Lạp cổ đại, Lesbos là vị thần bảo trợ cho hòn đảo. [[Macar (con trai của Helios)|Macar]] được cho là vị vua đầu tiên có nhiều "con gái" để lại tên của họ cho một số thị trấn lớn hiện nay. Trong thần thoại cổ đại, "chị/em gái" của ông, [[Canace]], đã bị giết chết để ông có thể lên ngôi. Homer đề cập tới đảo với tên "''Macaros edos''", chỗ của Macar. Các ghi chép của [[người Hittites]] từ [[thời đại đồ đồng|cuối thời đại đồ đồng]] ghi tên đảo là ''Lazpa'' và có một dân số đáng kể đủ để cho phép người Hittite "mượn các vị thần của họ" (có lẽ là tượng thần) để chữa bệnh cho vị vua của mình khi các thần địa phương không sẵn sàng đến. Người ta tin rằng những người đến từ lục địa Hy Lạp, chủ yếu là từ [[Thessaly]], những người đã đến đảo vào cuối thời đại đồ đồng và để lại đây phương ngữ Aeolic của tiếng Hy Lạp, được ghi lại trong các bài thơ của [[Sappho]].
Dòng 97:
Nhiều đồ gốm sứ có màu xám đã được tìm thấy trên đảo và sự thờ cúng [[Cybele]], nữ thần đất mẹ của vùng [[Anatolia]], điều này cho thấy sự liên tục về văn hóa của các cư dân từ thời đồ đá mới. Khi vua Ba Tư [[Cyrus Đại đế]] đánh bại [[Kroisos]] (546 TCN) dân cư tại các thành phố Hy Lạp của Anatolia và các đảo lân cận trở thành thần dân Ba Tư và điều này duy trì cho đến khi Ba Tư bị người Hy Lạp đánh bại trong [[trận Salamis]] (480 TCN). Đảo được quản lý bởi một [[chính thể đầu sỏ]] vào [[thời kì cổ xưa]], sau đó là chính quyền gần như dân chủ trong thời cổ đại. Trong một giai đoạn ngắn, hòn đảo là thành viên của [[liên minh Delos|liên minh Athens]]. Trong thời kỳ văn minh Hy Lạp hóa (Hellenistic), hòn đảo nằm dưới quyền cai trị của các vương quốc [[Diadochi]] cho đến năm 79 TCN khi nó rơi vào [[Cộng hòa La Mã|La Mã]].
 
[[FileTập tin:Lesbos Ipsalou02.JPG|thumbnhỏ|Cổng vvaof của Tu viện Ipsalou.]]
 
Vào thời Trung cổ, đảo thuộc về [[đế quốc Đông La Mã]]. Năm 803, Nữ hoàng Đông La Mã [[Irene của Athens|Irene]] đã lưu vong đến Lesbos, bà buộc phải xe sợi len để sống và đã mất tại đây.
Dòng 107:
 
==Hành chính==
[[FileTập tin:Plomari a.JPG|thumbnhỏ|200px|[[Plomari]]]]
Lesbos là một [[đơn vị thuộc vùng Hy Lạp|đơn vị thuộc vùng]] của vùng [[Bắc Aegea]], và chỉ có một khu tự quản. Sau cải cách Kallikratis 2011, đơn vị thuộc vùng Lesbos được hình thành từ quận [[Lesbos (quận)|Lesbos]] trước đây. Cùng với đó, khu tự quản Lesbos được hình thành trên cơ sở 13 khu tự quản trước đó là:<ref name=Kallikratis>{{PDFlink|1=[http://www.kedke.gr/uploads2010/FEKB129211082010_kallikratis.pdf Kallikratis reform law text]}}</ref>