Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thoại Ngọc hầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp
n cho gọn
Dòng 59:
 
==Chánh thất==
'''Châu Thị Tế''' ([[1766]]-[[1826]]) hay '''Châu Thị Vĩnh Tế'''<ref>Thoại Ngọc Hầu gọi bà là Châu Thị Tế. Trong tấm bia mộ, do người con cả tên Nguyễn Văn Lâm lập, cũng ghi tên như thế: “Hoàng"Hoàng Việt, Hiển tỉ mệnh phụ Châu Thị húy Tế, hiệu Nhàn Tĩnh phu nhân, chi mộ”mộ" (Hoàng Việt. Mộ của mẹ, bà mệnh phụ họ Châu, tên húy là Tế, tên hiệu là Nhàn Tĩnh phu nhân). Vậy, có thể tạm suy tên gốc của bà là Châu Thị Tế, còn ghép thêm chữ "Vĩnh" là ghi theo dòng họ ''Châu Vĩnh'' của bà. Hiện nay, ''Địa chí An Giang'' (tr.234), ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' (tr.85) và tên đường phố trong tỉnh đều ghi Châu Thị Tế.</ref>, rằng có đức dày trong đường lễ giáo, bên trong biết giúp đỡ chồng, một lòng trung thành bền chặt<ref>Sau này, có người cũng đã viết: ''Bà là vợ chánh Thoại ngọc Hầu, tận tụy góp sức với chồng trong việc mưu phúc lợi cho dân chúng, tiếng nhân đức truyền xa...''([[Nguyễn Q. Thắng]]-Nguyễn Bá Thế, sách đã dẫn, tr.85).</ref>, là vợ chính (chánh thất) của Thoại Ngọc Hầu.
 
Bà sinh ngày Mùi, [[tháng 4]], năm [[Bính Tuất]] ([[1766]])<ref>Ngày sinh này căn cứ theo Nguyễn Văn Hầu. [[Nguyễn Q. Thắng]]-Nguyễn Bá Thế ghi bà sinh ngày Thìn.</ref> tại cù lao Dài (cù lao Năm Thôn), thuộc xã Qưới Thiện, huyện [[Vũng Liêm]], tỉnh [[Vĩnh Long]].
 
Bà là trưởng nữ của ông Châu Huy (có sách chép là Châu Vĩnh Huy)<ref>Theo ''Tự điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', tr. 85.</ref> và bà Đỗ Thị Toán. Có lời đồn đại bà là [[người Khmer]], nhưng không có chứng cứ. Trong phần tổng kết cuộc ''Hội thảo khoa học danh nhân Thoại Ngọc Hầu'' ([[An Giang]], [[1999]]) đã khẳng định bà là [[người Việt]] <ref>''Kỷ yếu'', tr. 250.</ref>.
 
Thời [[chúa Nguyễn]], Nguyễn Văn Thoại theo mẹ di cư vào Nam sinh sống ở cù lao Dài nên mới gặp bà ở đây, và cưới bà vào năm [[1788]] <ref>Theo Nguyễn Chiến Thắng, ''Kỷ yếu'', tr. 233.</ref>.
 
Châu Thị Tế sống với Nguyễn Văn Thoại, sinh được một người con trai là Nguyễn Văn Lâm <ref>Theo Nguyễn Văn Hầu, tr. 155.</ref>. Bà mất vào giờ Ngọ, ngày rằm, tháng Mười, năm [[Bính Tuất]] ([[1826]]), được phong ''Nhàn Tĩnh phu nhân''.
 
Bà có tiếng là người vợ hiền đức, tận tụy, đảm đang đã góp phần không nhỏ trong sự nghiệp của chồng. Nên lúc bấy trong dân gian có câu: