Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo tàng Chứng tích chiến tranh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: |thumb| → |nhỏ| (2), [[File: → [[Tập tin: (3) using AWB
n Bỏ câu thống kê vì khó kiểm chứng
Dòng 16:
|website = <!---- http://www.baotangchungtichchientranh.vn ---->
}}
'''Bảo tàng Chứng tích chiến tranh''' là một [[bảo tàng]] ở số 28 đường [[Võ Văn Tần]], [[Quậnquận 3, Thành phố Hồ Chí Minh]].
 
==Lịch sử==
Dòng 22:
 
===Thời nhà Nguyễn===
Địa điểm nơi này thời [[nhà Nguyễn]] là vị trí của [[chùa Khải Tường]], một ngôi [[chùa]] do vua [[Nguyễn Thế Tổ]] ([[niên hiệu]] [[Gia Long]]) truyền dựng lên để đánh dấu nơi sinh của hoàng tử [[Nguyễn Phúc Đảm]] (tức vua [[Nguyễn Thánh Tổ|Thánh Tổ]], niên hiệu [[Minh MệnhMạng]] sau này). Sang thời [[Pháp thuộc]], năm [[1880]] chính quyền thực dân cho phá bỏ chùa. Riêng pho tượng [[Phật]] được lưu giữ và sau chuyển vào [[Bảo tàng Blanchard de la Brosse]] ([[tiếng Pháp]]: Musée Blanchard de la Brosse). Nền chùa cũ bị lấp và xây biệt thự lên trên, mang số 28 đường Testard.<ref name="Sài">[http://namkyluctinh.org/a-lichsu/tngocquang-saigontenduongxua.pdf Sài Gòn và những tên đường xưa]</ref>
 
===Thời kỳ [[1930]]-[[1975]]===
Vào [[thập niên 1930]] địa chỉ này là văn phòng [[luật sư]] rồi được nữ bác sĩ [[Henriette Bùi]] mướn lại làm [[dưỡng đường]] [[sản phụ khoa]] năm [[1940]]. Chính quyền Pháp trưng dụng biệt thự rồi sau chuyển nhượng lại cho [[Viện Đại học Sài Gòn]] làm trụ sở cho [[Trường Đại học Y khoa Sài Gòn]] năm [[1947]].<ref name="Sài"/> Tên đường Testard, năm [[1955]], dưới chính thể [[Việt Nam Cộng hòa]] đổi thành đường [[Trần Quý Cáp]].
 
===Sau năm 1975===
Bảo tàng này được thành lập ngày [[4 tháng 9]] năm [[1975]] với tên gọi "''Nhà trưng bày tội ác Mỹ-ngụy''". Ngày [[10 tháng 11]] năm [[1990]] đổi tên thành "''Nhà trưng bày tội ác chiến tranh xâm lược''". Đến ngày [[4 tháng 7]] năm [[1995]] (một tuần trước khi [[Tổng thống Hoa Kỳ]] [[Bill Clinton]] tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam), bảo tàng này lại đổi tên thành "Bảo tàng Chứng tích chiến tranh" như ngày nay.
[[Tập tin:Bảo tàng CTCT.JPG|nhỏ|Lối vào bảo tàng Chứng tích chiến tranh]]
 
==Nội dung==
Bảo tàng Chứng tích chiến tranh trưng bày một số hiện vật, hình ảnh trong [[Chiến tranh Việt Nam]] với các chủ đề: [[lính Mỹ]] tàn sát, tra tấn, tù đày dân, rải [[chất độc]] [[hóa học]], phá hoại [[Bắc Bộ Việt Nam|miền Bắc]]. Các hiện vật như máy bay, đại bác, xe tăng, máy chém và hai ngăn "[[chuồng cọp]]" được xây dựng đúng kích thước như ở [[nhà tù Côn Đảo]].
 
Có các phòng trưng bày về: Chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, vấn đề quần đảo Trường Sa, âm mưu của các thế lực thù địch...
 
Bên ngoài, bảo tàng có những gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm [[văn hóa]] [[dân tộc Việt Nam]], phòng [[rối nước]] [[Việt Nam]].
 
Hơn 20 năm qua đã có gần 6 triệu lượt người xem, trong đó có gần 1 triệu lượt khách nước ngoài, đông nhất vẫn là các du khách [[người Mỹ]] {{cần dẫn chứng}}.
 
==Chú thích==
Hàng 43 ⟶ 42:
<gallery>
Tập_tin:Bảo tàng Chứng tích chiến tranh501.JPG|Phòng biệt giam trong "chuồng cọp"
Tập_tin:Bảo tàng chứng tích chiến tranh903.JPG|TấmTheo tấm biển ghi:, Trongthì trong cái giếng này, 3 em nhỏ đã bị quân đội Mỹ sát hại dã man
File:Bảo tàng chứng tích chiến tranh309.JPG|Bức tranh tường tái hiện lại toàn cảnh phòng giam
File:War remnants museum 1.jpg