Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu kỳ kinh tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
Chu kỳ kinh tế là những biến động không mang tính quy luật. Không có hai chu kỳ kinh tế nào hoàn toàn giống nhau và cũng chưa có công thức hay phương pháp nào dự báo chính xác thời gian, thời điểm của các chu kỳ kinh tế. Chính vì vậy chu kỳ kinh tế, đặc biệt là pha suy thoái sẽ khiến cho cả khu vực công cộng lẫn khu vực tư nhân gặp nhiều khó khăn. Khi có suy thoái, sản lượng giảm sút, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, các thị trường từ hàng hóa dịch vụ cho đến thị trường vốn...thu hẹp dẫn đến những hậu quả tiêu cực về kinh tế, xã hội.
 
==BiệnNguyên phápnhân chống hậubiện quảpháp tiêuđối cựcphó củavới chu kỳ kinh tế==
Chu kỳ kinh tế khiến cho kế hoạch kinh doanh của khu vực tư nhân và kế hoạch kinh tế của nhà nước gặp khó khăn. [[Việc làm]] và [[lạm phát]] cũng thường biến động theo chu kỳ kinh tế. Đặc biệt là trong những pha suy thoái, nền kinh tế và xã hội phải gánh chịu những tổn thất, chi phí khổng lồ. Vì thế, chống chu kỳ là nhiệm vụ được nhà nước đặt ra. Tuy nhiên, vì cách lý giải nguyên nhân gây ra chu kỳ giữa các trường phái [[kinh tế học vĩ mô]] không giống nhau, nên biện pháp chống chu kỳ mà họ đề xuất cũng khác nhau.
*[[Chủ nghĩa Keynes]] cho rằng chu kỳ kinh tế hình thành do [[thị trường không hoàn hảo]], khiến cho [[tổng cầu]] biến động mà thành. Do đó, biện pháp chống chu kỳ là sử dụng [[chính sách quản lý tổng cầu]]. Khi nền kinh tế thu hẹp, thì sử dụng các [[chính sách tài chính]] và [[chính sách tiền tệ]] nới lỏng. Khi nền kinh tế khuếch trương thì lại chuyển hướng các chính sách đó sang thắt chặt.
*Các trường phái theo [[chủ nghĩa kinh tế tự do mới]] thì cho rằng sở dĩ có chu kỳ là do sự can thiệp của chính phủ hoặc do những [[cú sốc cung]] ngoài dự tính. Vì thế, để không xảy ra chu kỳ hoặc để nền kinh tế nhanh chóng điều chỉnh sau các cú sốc cung, chính phủ không nên can thiệp gì cả.
 
Một số lý thuyết chính lý giải nguyên nhân của chu kỳ kinh tế là:
*Lý thuyết tiền tệ: cho rằng chu kỳ kinh tế là do sự mở rộng hay thắt chặt của chính sách tiền tệ và tín dụng. Đại diện tiêu biểu của lý thuyết này là nhà kinh tế học đoạt [[giải Nobel]] kinh tế năm [[1976]], người đứng đầu [[trường phái Chicago]] [[Milton Friedman]]. Lý thuyết này tỏ ra phù hợp với cuộc suy thoái của kinh tế [[Mỹ]] [[1981]]-[[1982]] khi [[Cục Dự trữ Liên bang]] tăng lãi suất danh nghĩa tới 18% để chống [[lạm phát]].
 
Ngày nay, quan sát các chu kỳ kinh tế ở các [[nền kinh tế công nghiệp phát triển]], người ta phát hiện ra hiện tượng pha [[suy thoái kinh tế|suy thoái]] càng ngày càng ngắn về thời gian và nhẹ về mức độ thu hẹp của GDP thực tế. Một trong những nguyên nhân quan trọng là chính phủ các nước này đã hiểu biết và vận dụng tốt hơn những hiểu biết về kinh tế vĩ mô. Bằng cách kết hợp giữa [[chính sách tài khóa]] và [[chính sách tiền tệ]], nhà nước có thể ngăn chặn một cuộc [[Suy thoái kinh tế|suy thoái]] biến thành [[khủng hoảng kinh tế|khủng hoảng]]. ''Chu kỳ kinh doanh khốc liệt tàn phá [[chủ nghĩa tư bản]] trong những thời kỳ đầu của [[chủ nghĩa tư bản]] đã được chế ngự.''<ref>Samuelson Paul A., Tr. 364.</ref>