Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàng không”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã hủy sửa đổi của 42.117.66.191 (Thảo luận) quay về phiên bản của Escarbot
Dòng 87:
Chú ý quan trọng rằng ATC không kiểm soát mọi chuyến bay. Phần lớn các chuyến bay VFR ở Bắc Mỹ không phải thông báo với ATC (trừ khi những máy bay này bay qua một khu vực sân bay lớn hoặc sử dụng sân bay lớn), và trong mọi khu vực, thậm chí như ở bắc [[Canada]], ATC không kiểm soát những chuyến bay IFR ở độ cao thấp.
 
== Tác động đến môi trường ==
cc dí mẹ tụi bày chết hết mẹ ỵ bay bấm dùm tao
 
sống nhứ zậy mà sống làm cái chó gì nữa do
Cũng như mọi hoạt động của con người liên quan đến việc tiêu thụ nhiên liệu, việc vận hành động cơ [[máy bay]] (từ [[máy bay dân dụng loại lớn]] đến [[khí cầu khí nóng]]) đều giải phóng những [[khí nhà kính|khí]] gây ra [[hiệu ứng nhà kính]], muội than, và những chất gây ô nhiễm khác vào không khí. Ngoai ra, còn có vài kiểu tác động của ngành hàng không đến [[môi trường]]:
* Đa số máy bay động cơ van đẩy đốt [[Xăng máy bay|xăng]], sản phẩm sau phản ứng đốt cháy có chứa chì tetra-ethyl (TEL) và có thể gây ra sự ô nhiễm đất ở sân bay. Một số động cơ pít-tông nén có thể sử dụng [[xăng]] không chì (nhưng chỉ khi nó không trộn với [[ethanol]]), động cơ turbine và động cơ diesel — không cần sử dụng nhiên liệu chứa chì — hiện nay đã xuất hiện với những mẫu máy bay hạng nhẹ.
 
* Máy bay loại lớn có thể giải phóng những hóa chất với một số lượng lớn, mà những chất này có thể tác dụng với những khí nhà kính ở những độ cao đặc trưng, đặc biệt là hợp chất nitơ oxít, nó có thể tác dụng với [[Ôzôn]], làm tăng sự tập trung Ôzôn vào một số nơi nhất định.{{Fact|date=tháng 7 năm 2007}}
 
* Máy bay vận hành trên cao phát ra những bình xịt và đôi khi thải ra vệt hơi nước, cả hai đều có thể làm tăng sự hình thành mây tinh thể đá — lượng mây đã tăng 0.2% kể từ khi hàng không ra đời.<ref>[http://www.grida.no/climate/ipcc/aviation/032.htm Aviation and the Global Atmosphere (IPCC)]</ref>
Trong rất nhiều quốc gia, hàng không là nguồn tăng nhanh nhất [[Khí nhà kính|sự phát xạ các bon]].<ref>[http://www.dft.gov.uk/pgr/scienceresearch/technology/lctis/lowcarbontis?page=5 The need for a Low Carbon Transport Innovation Strategy]], ''UK [[Department for Transport]]'', published tháng 5 năm 2007, truy cập 2007-06-11</ref> [[Ủy Ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu]] (IPCC) đánh giá vào năm [[2050]], ngành hàng không sẽ thải ra 4% tổng lượng khí thải [[Điôxít cacbon|CO<sub>2</sub>]] mà con người thải ra và làm tăng 13% lượng ozone tập trung trên những độ cao lớn bởi những máy bay phản lực lớn. Theo IPCC, các kiểu phát xạ sẽ làm bề mặt trái đất ấm dần lên.<ref>[http://www.grida.no/climate/ipcc/aviation/064.htm Aviation and the Global Atmosphere (IPCC)]</ref>
 
Tuy nhiên, trong một báo cáo đặc biệt được đưa ra vào [[tháng 6]] [[2007]] bởi Hiệp hội phi công hàng không Anh (BALPA), đáng chú ý là vận chuyển hàng không chiếm 2-3% lượng khí thải [[Điôxít cacbon|CO<sub>2</sub>]] của thế giới và có những cuộc tranh luận đã nổ ra để bào chữa cho ngành hàng không, tránh cho nganh hàng không trở thành một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng ấm dần lên của [[trái đất]].<ref>Aviation Week & Space Technology, 2 tháng 7 năm 2007, Pg. 15, "Scapegoat or Polluter?"</ref> Một hãng hàng không, [[EasyJet]] đã khai trương hoạt động "ecoJet" nhằm mục đích giảm lượng "Điôxít cacbon xuống còn một nửa", đây là một sự hưởng ứng đáp lại sự liên quan đang lớn dần lên của công đồng thế giới đến sự ô nhiễm.<ref>[http://environment.guardian.co.uk/travel/story/0,,2103232,00.html EasyJet unveils 'ecoJet' by Dan Milmo] 14 tháng 6 năm 2007 [[Guardian Unlimited]]</ref>
 
== Xem thêm ==