Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mũi nhô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:Bồi tụ ven biển.svg|nhỏ|300px|phải|Mũi nhô trong tương quan so sánh với các địa hình ven biển khác]]
'''Mũi nhô''' hay '''mũi cát nhô''' là một dạng địa mạo [[bồi tụ (địa chất)|bồi tụ]] thường có mặt tại các [[đường bờ biển]]. MũiĐây nhô hìnhmột thànhdạng tạiđê cáccát hay [[mũibãi đấtbiển]] củahình [[vịnhthành nhỏ]]dưới bởitác động của các [[dòng chảy dọc bờ]]. Dòngtại chảycác dọckhu bờvực hình thành khi sóng biển tiếp xúcđường bờ biểnlõm dướivào mộthướng gócđất nghiêng, và rồi dòng nước lại chảy ngược ra khỏi bờ theo phương vuông góc; tất cả khiến trầm tích được vận chuyển dọc bờ biển theo hình [[zigzac]]liền.
 
==Hình thành==
==Thuỷ văn và địa chất==
CácDòng chảy dọc bờ hình thành khi sóng biển tiếp xúc bờ biển dưới một góc nghiêng, và rồi dòng nước lại chảy ngược ra khỏi bờ theo phương vuông góc. Những điều này khiến trầm tích được vận chuyển dọc bờ bịbiển xuatheo tanhình tại[[zigzac]]. Tại những nơi mà đường bờ biển "đổi hướng", tức là lõm vào đất liền (như tại mũi đất của [[vịnh nhỏ]]), thì các dòng chảy dọc bờ sẽ bị xua tan. Khi donày đa phần số trầm tích của dòng chảy sẽ bồi tụ tại đó,chỗ và tạo nên một đê cát ngầm. Đến lượt mình, đê cát ngầm này cho phép dòng chảy dọc bờ tiếp tục vận chuyển trầm tích đến theo hướng sóng vỡ, giúp đê cát ngày một phát triểnquađến thờimột gianlúc đênào cátđó sẽ nổi lên khỏi mặt nước. Cần chú ý là tiến trình bổ sung trầm tích của các dòng chảy dọc bờ đóng vai trò điều kiện cần để đê cát có thể nổi khỏi mặt biển, và trầm tích hình thành nên mũi nhô có nguồn gốc rất đa dạng.
 
[[Hình:Dungeness National Wildlife Refuge aerial.jpg|trái|nhỏ|upright=1.5|[[Mũi nhô Dungeness]] ở [[eo biển Juan de Fuca]], [[Washington (tiểu bang)|tiểu bang Washington]], Mỹ.]]
 
Đê cát hình thành khi [[dòng chảy dọc bờ]] gặptiếp mũixúc đấtvới tạiphần dướimũi mộtđất góc lớnđộ hơnngoặt trên 30 độ°. Mũi cát sẽ tiếp tục nhô ra biển cho đến khi áp lực nước (ví dụ từ sông) trở nên quá lớn khiến cát không thể bồi tụ được nữa. Từ khi này, mũi nhô dần dần trở nên ổn định và thường thì sinh vật sẽ phát triển trên đó. Có thể xem mũi nhô là một dạng ''[[bãi cạn]]'' đặc biệt. Khi mũi nhô phát triển, vùng nước ở phía sau được che chắn khỏi sóng và gió, dẫn đến sự ra đời của một [[đồng lầy mặn]].
 
Hiện tượng khúc xạ sóng có thể diễn ra tại đầu mút của mũi nhô, khiến trầm tích di chuyển và tạo thành mũi nhônên hình dạng móc câu cho mũi nhô.<ref name="Evans">{{harv|Evans|1942|pp=846-863}}</ref> Khúc xạ sóng diễn ra theo nhiều hướng khác nhau sẽ khiếndẫn đến sự hình thành nên mũi nhô có hình dạng phức tạp. NhữngCác cơn sóng tiếp cận mũi nhô không theo hướngphương xiênnghiêng như trên đã đề cập thì có thể trì hoãn sự hình thành mũi nhô, phá hủy một phần hoặc thậm chí là toàn bộ mũi nhô.<ref name="Evans" />
 
[[Hình:Farewell Spit.jpg|phải|nhỏ|[[Mũi nhô Farewell]] trên [[đảo Nam (New Zealand)]]]]
Trong trường hợp nguồn cung trầm tích cho mũi nhô bị gián đoạn thì cát tại tại cổ của mũi nhô (mặt hướng vào nội địa) có thể di chuyển về phía đầu mũi nhô và góp phần hình thành nên một hòn [[đảo]]. Nếu nguồn cung trầm tích vẫn ổn định đồng thời mũi nhô không bị các yếu tố môi trường tàn phá vỡ thì mũi nhô có thể trở thành một đê cát nổi với hai đầu nối vào đất liền, tạo nên một [[phá|đầm phá]] phía sau đê cát. Nếu hòn đảo ngoài khơi nằm gần nơi mà đường bờ biển đổi hướng thì mũi nhô sẽ tiếp tục phát triển cho đến khi nối liền với hòn đảo đó vào đất liền, tạo nên một dạng địa hình gọi là [[doi cát nối đảo]].
Trầm tích hình thành nên mũi nhô có nguồn gốc rất đa dạng. Các hoạt động của con người có thể gây tác động mạnh mẽ lên mũi nhô nói riêng cũng như các địa hình ven biển nói chung. Hoạt động chặt gỗ và canh tác nông nghiệp trên thượng nguồn có thể làm gia tăng lượng trầm tích sông, gây tác động xấu lên môi trường sinh thái mong manh của vùng [[đới gian triều|gian triều]] xung quanh mũi nhô. Việc xây dựng đường xá dọc các vách dựng đứng ở bờ biển có thể làm suy giảm trầm trọng lượng trầm tích xói mòn xuống biển và do đó gây thiếu hụt lượng cung trầm tích để duy trì sự tồn tại của một mũi nhô.
 
==Nguy cơ==
Trong trường hợp nguồn cung trầm tích bị gián đoạn thì cát tại tại cổ của mũi nhô (mặt hướng vào nội địa) có thể di chuyển về phía đầu mũi nhô và góp phần hình thành nên một hòn [[đảo]]. Nếu nguồn cung vẫn ổn định đồng thời mũi nhô không bị môi trường phá vỡ thì mũi nhô có thể trở thành một đê cát nổi với hai đầu nối vào đất liền, tạo nên một [[phá|đầm phá]] phía sau đê cát. Nếu hòn đảo ngoài khơi nằm gần nơi mà bờ biển đổi hướng thì mũi nhô sẽ tiếp tục phát triển cho đến khi nối liền hòn đảo đó vào đất liền, tạo nên một dạng địa hình gọi là [[doi cát nối đảo]].
Trầm tích hình thành nên mũi nhô có nguồn gốc rất đa dạng. Các hoạt động của con người có thể gây tác động mạnh mẽ lên mũi nhô nói riêng cũng như các địa hình ven biển nói chung. Hoạt động chặt gỗ và canh tác nông nghiệp trên thượng nguồn có thể làm gia tăng lượng trầm tích sông, gây tác động xấu lên môi trường sinh thái mong manh của vùng [[đới gian triều|gian triều]] xung quanh mũi nhô. Việc xây dựng đường xá dọc các vách dựng đứng ở bờ biển có thể làm suy giảm trầm trọng lượng trầm tích xói mòn xuống biển và do đó gây thiếu hụt lượng cung trầm tích để duy trì sự tồn tại của một mũi nhô.
 
==Xem thêm==