Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Thiếu Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Makecat-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm la:Shaolin templum
Dòng 20:
Khi lên ngôi, vị vua biết ơn và cho mở rộng khuôn viên chùa và cho phép một số nhà sư tiếp tục việc huấn luyện quân sự. Võ công của Thiếu Lâm tự đạt đến đỉnh cao vào đời [[nhà Minh]] ([[1368]]–[[1644]]), khi vài trăm nhà sư Thiếu Lâm được phong hàm như trong quân đội và đích thân họ chỉ huy các chiến dịch chống lại quân nổi loạn và [[nụy khấu|quân cướp từ Nhật Bản]]. Vào thời điểm này, các nhà sư Thiếu Lâm đã phát triển môn [[võ Thiếu Lâm]] với phong cách riêng biệt.
 
Ngôi chùa nguyên thủy vẫn tồn tại sau nhiều lần bị cướp phá và được xây dựng lại. Vào 1928, thủ lĩnhtướng [[Thạch Hữu Tam]] thuộc hạ của [[Tưởng Giới Thạch]] phóng hỏa đốt chùa, thiêu hủy đi nhiều văn thư vô giá trong thư viện chùa, một số sảnh đường, và làm hư hại nặng tấm bia đã nói đến ở trên.
 
[[Cách mạng Văn hóa Trung Quốc]] thanh trừng tất cả các nhà sư và các tài liệu [[Phật giáo]] tồn tại trong khuôn viên chùa, để chùa hoang tàn trong nhiều năm. Sau thành công vang dội của bộ phim ''[[Thiếu Lâm Tự (phim)|Thiếu Lâm Tự]]'' do [[Lý Liên Kiệt]] đóng vai chính vào năm 1982, chùa được Nhà nước Trung Quốc cho xây dựng lại và trở thành địa điểm du lịch chính thức. Các nhóm võ thuật trên khắp thế giới đã quyên góp để bảo trì chùa và các khuôn viên quanh đó, và sau đó được ghi danh trên những viên đá có khắc chữ gần lối vào chùa.