Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Viết Kết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 10:
 
[[Đại Nam Thực Lục]] viết:
 
"''Tổng quản giặc là [[Trần Quang Diệu]] và Đổng lý giặc là [[Nguyễn Văn Thận]] đem 8.000 quân chia đóng ở Nhạn Châu [Bãi Nhạn], Sâm áo [Vũng Sâm]. Quân ta lại đánh vỡ, giặc chết và bị thương rất nhiều. Thủy quân ta chặn ngang cửa biển. Thái úy giặc là [[Nguyễn Văn Hưng]], thống lĩnh là [[Nguyễn Văn Chân]] ở trong cửa biển chẹn chỗ hiểm chống giữ. Hộ giá [[Nguyễn Văn Huấn]] giữ chợ Vân Sơn và Điểm Kiểm [[Trấn Viết Kết]] giữ bảo Hà Nha để chống bộ binh ta. Đông cung dâng biểu xin chia đường tiến đánh." '' (ĐNTL Tập 1, trang 319).
 
Tại Vân Canh, Trần Viết Kết cùng Hộ giá Nguyễn Văn Huấn phục binh đánh bại tướng Nam triều [[Nguyễn Văn Thành]]. [[Đại Nam Thực Lục]] viết:
 
"''Bộ binh của Đông cung từ thượng đạo đánh úp phá được ba bảo Hà Nha, Thị Dã và Chủ Sơn, bắt được hơn 2.000 quân giặc. Điểm kiểm giặc là Trần Viết Kết lùi chạy. [[Nguyễn Văn Thành]] khinh suất tiến theo, gặp phục binh nên bị thua. Quân ta bèn giữ bảo Hà Nha.'' (ĐNTL Tập 1, trang 320).
 
Để giành chủ động từ quân Nam triều, các tướng Tây Sơn quyết định nam tiến, triệt hạ thành Diên Khánh đang do chủ tướng Nam triều [[Vũ Tánh]] thủ. Nam vương [[Nguyễn Phúc Ánh]] phải đưa quân ra cứu viện, nhưng các tướng Tây Sơn mặc do đường thủy bất lợi, vẫn vây thành trên bộ. [[Đại Nam Thực Lục]] viết:
 
"''Thuyền vua tiến đến cửa biển Cù Huân. Tổng quản Trần Quang Diệu cùng Nội hầu [[Lê Văn Lợi]], Tiết độ [[Nguyễn Văn Giáp]], Đổng lý Nguyễn Văn Thận, Điểm kiểm Trấn Viết Kết còn vây thành Diên Khánh, chưa chịu lui binh."'' (ĐNTL Tập 1, trang 330).
 
Khi thành Quy Nhơn bị quân Nam triều vây, quân cứu viện của Đại Tổng quản Trần Quang Diệu và [[Vũ Văn Dũng]] bị chặn ở Quảng Ngãi, ông đem thêm quân từ Phú Xuân vào tiếp ứng. Tuy nhiên quân Tây Sơn vẫn không tiến được, kết quả thành Quy Nhơn bị hạ và đổi tên thành Bình Định. [[Đại Nam Thực Lục]] viết:
 
"''Ngự giá đến Thạch Tân. Tướng giặc Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng lui quân đến đất Thanh Hảo. bọn Kiểm điểm giặc Trần Viết Kết lại từ Thuận Hóa đem chiến thuyền đến họp."'' (ĐNTL Tập 1, trang 398).
 
Cảnh Thịnh đem thêm quân vào chiếm lại Quy Nhơn, Trần Viết Kết xuất thủy binh để đánh nhưng liên tiếp thất bại, gặp mùa nước lũ, cuối cùng đành phải lui quân về giữ Quãng Nam, Quảng Ngãi. [[Đại Nam Thực Lục]] viết:
"[[Nguyễn Văn Trương]] đánh Kiểm điểm Trần Viết Kết ở ngoài biển Mỹ ý, giặc chết và bị thương nhiều, đem binh thuyền lui chạy. Nguyễn Quang Toản cử đại binh từ Thuận Hóa vào cứu viện, đóng ở Trà Khúc, sai Nội hầu [[Lê Văn Lợi]] đem một nghìn quân và 20 thớt voi đánh bảo Mân Khê. Phó tướng Hữu quân [[Nguyễn Văn Lợi]] đóng chặt thành chống giữ. Giặc đánh luôn 3 ngày, quân ta ở trong thành dùng đại bác hỏa xa bắn giết quân giặc rất nhiều. Kiểm điểm Trần Viết Kết đem hơn trăm chiến thuyền vào Sa Huỳnh, mưu đánh úp sau lưng bảo. Đêm hôm ấy bão to nổi lên, thuyền giặc chìm đắm nhiều. Kết lui về Cổ Lũy. Lợi cũng lui về Trà Câu, không dám xâm phạm nữa. Vua nghe tin, thưởng cho tướng sĩ 1.000 quan tiền (Trà Khúc, Trà Câu đều là tên đất, Sa Huỳnh, Cổ Lũy đều là tên cửa biển, thuộc tỉnh Quảng Ngãi)." (ĐNTL Tập 1, trang 402).
 
"''[[Nguyễn Văn Trương]] đánh Kiểm điểm Trần Viết Kết ở ngoài biển Mỹ ý, giặc chết và bị thương nhiều, đem binh thuyền lui chạy. Nguyễn Quang Toản cử đại binh từ Thuận Hóa vào cứu viện, đóng ở Trà Khúc, sai Nội hầu [[Lê Văn Lợi]] đem một nghìn quân và 20 thớt voi đánh bảo Mân Khê. Phó tướng Hữu quân [[Nguyễn Văn Lợi]] đóng chặt thành chống giữ. Giặc đánh luôn 3 ngày, quân ta ở trong thành dùng đại bác hỏa xa bắn giết quân giặc rất nhiều. Kiểm điểm Trần Viết Kết đem hơn trăm chiến thuyền vào Sa Huỳnh, mưu đánh úp sau lưng bảo. Đêm hôm ấy bão to nổi lên, thuyền giặc chìm đắm nhiều. Kết lui về Cổ Lũy. Lợi cũng lui về Trà Câu, không dám xâm phạm nữa. Vua nghe tin, thưởng cho tướng sĩ 1.000 quan tiền (Trà Khúc, Trà Câu đều là tên đất, Sa Huỳnh, Cổ Lũy đều là tên cửa biển, thuộc tỉnh Quảng Ngãi)."'' (ĐNTL Tập 1, trang 402).
"Giặc Nguyễn Quang Toản nhiều lần giục các tướng theo đường bộ lấn chiếm. Trần Viết Kết nói: “Trời đương gió ngược, đánh thủy không tiện”. Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng đều khuyên Quang Toản về Thuận Hóa để cho bọn họ tùy cơ đánh giữ. Quang Toản bèn về. Rồi Diệu, Dũng cũng đem quân lui về Quảng Nam, Lưu tiết độ Nguyễn Văn Giáp đóng giữ Trà Khúc." (ĐNTL Tập 1, trang 404).
 
"''Giặc Nguyễn Quang Toản nhiều lần giục các tướng theo đường bộ lấn chiếm. Trần Viết Kết nói: “Trời đương gió ngược, đánh thủy không tiện”. Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng đều khuyên Quang Toản về Thuận Hóa để cho bọn họ tùy cơ đánh giữ. Quang Toản bèn về. Rồi Diệu, Dũng cũng đem quân lui về Quảng Nam, Lưu tiết độ Nguyễn Văn Giáp đóng giữ Trà Khúc."'' (ĐNTL Tập 1, trang 404).
 
Trần Viết Kết đóng vai trò quan trọng trong nội biến Tây Sơn dưới triều Cảnh Thịnh. [[Đại Nam Thực Lục]] viết:
 
"''Kiểm điểm giặc là [[Trần Viết Kết]], Phụng chính là [[Trần Văn Kỷ]], Thượng thư là [[Hồ Công Diệu]], vốn ghét Diệu, muốn giết đi, mà không biết Dũng với Diệu đã kết đảng với nhau, vừa khi Diệu với Dũng lui giữ Quảng Nam, bọn Kết giả làm thư của Nguyễn Quang Toản, lấy cớ thành Quy Nhơn thất thủ vì Diệu đóng quân không đánh, mật bảo Dũng bắt Diệu giết đi. Dũng được thư bảo Diệu, Diệu giận lắm, lập tức cùng Dũng đem quân về Phú Xuân , đóng đồn ở bờ phía nam sông Hương, chia quân vây chung quanh thành, nói rõ cái lỗi của Quang Toản tin lời gièm mà giết công thần, muốn đem quân để can. Quang Toản tìm nhiều cách uý lạo và giảng giải. Kỷ đổ tội cho Trần Viết Kết và Hồ Công Diêu giao cho Diệu Dũng trị tội, Diệu Dũng mới rút quân.'' (ĐNTL Tập 1, trang 413 - 414). Tuy nhiên, cả hai người này đều không bị Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng gia hại.
quanh thành, nói rõ cái lỗi của Quang Toản tin lời gièm mà giết công thần, muốn đem quân để can. Quang Toản tìm nhiều cách uý lạo và giảng giải. Kỷ đổ tội cho Trần Viết Kết và Hồ Công Diêu giao cho Diệu Dũng trị tội, Diệu Dũng mới rút quân." (ĐNTL Tập 1, trang 413 - 414). Tuy nhiên, cả hai người này đều không bị Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng gia hại.
 
==Kết cục==