Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quebec (lớp tàu ngầm)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n cosmetic change, replaced: [[Image: → [[Hình: using AWB
Dòng 1:
{|{{Infobox Ship Begin}}
{{Infobox Ship Image
|Ship image=[[ImageHình:M-296_of_Quebec296 of Quebec-class,_Odessa Odessa.jpg|300px]]
|Ship caption=
}}
Dòng 48:
SA Basilevskiy đã nghiên cứu [[động cơ diesel chu kỳ khép kín]] từ trước [[chiến tranh thế giới thứ hai]] và đã tạo ra một động cơ có mã là REDO. Các khí thải ra từ động cơ diesel được nén và [[Cacbon điôxít]] sinh ra được tách xuất để có thể xả ra ngoài theo hệ thống thoát riêng sau đó khí oxy từ bên ngoài được đưa vào động cơ trộn lẫn với oxy còn sót lại sau quá trình đốt cháy để tiếp tục quá trình hoạt động. Một mẫu thử nghiệm của động cơ này đã được gắn vào tàu ngầm M-401.
 
M-401 đã thực hiện 74 chuyến chạy thử nghiệm ở [[biển Caspi]] với 68 chuyến lặn trong phạm vi 360 hải lý (670  km; 410  mi) lặn dưới nước với động cơ thử nghiệm. Việc nghiên cứu sau đó bị đình trệ cho đến khi [[Trận Leningrad|cuộc chiến tại Leningrad]] kết thúc.
 
Các dữ liệu trong các cuộc thử nghiệm này được dùng để chế tạo tàu ngầm ''Dự án 615''.
Dòng 55:
Tàu ngầm Đề án 615 được trang bị 2 động cơ diesel thông thường ở hai bên và 1 động cơ diesel chu kỳ khép kín nằm ở chính giữa sử dụng oxy hóa lỏng để hoạt động như [[động cơ đẩy không cần không khí]] khi tàu đang lặn, mỗi động cơ được gắn với một trục chân vịt.
 
Tàu ngầm có một ống thông hơi gắn ở vị trí cuối tháp điều khiển. Nó có 4 [[ống phóng ngư lôi]] ở phía trước, nhữ chiếc đầu tiên trong lớp này có thêm pháo 25  mm nhưng sau đó đã bỏ ra khỏi thiết kế.
 
Thiết kế mang theo bình oxy hóa lỏng có nhược điểm là nó chỉ trữ được oxy cho 14 ngày thì phải sử dụng hết nếu không oxy sẽ hóa hơi và rò rỉ ra ngoài. Ngoài ra bình oxy này cũng đã gây ra một số vụ tai nạn cháy nổ.