Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lập luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
== Các kiểu lập luận lôgic ==
 
Trong '''[[lập luận suy diễn]]''', cho trước các tiền đề đúng, kết luận phải được rút ra từ đó và nó không thể sai. Trong kiểu lập luận này, kết luận là cố hữu trong các tiền đề. Do đó, lập luận suy diễn không làm tăng cơ sở tri thức của ta và được coi là không có tính mở rộng. Các ví dụ cổ điển về lập luận suy diễn đã có trong các [[tam đoạn luận]] như dưới đây:
 
:#[[Con người]] không bất tử.
Dòng 9:
:#Do đó, Socrates không bất tử.
 
Ngược lại trong '''[[lập luận quy nạp]]''', nếu các tiền đề đúng thì kết luận được rút ra với một [[xác suất]] đúng nào đó. Phương pháp này có tính mở rộng, do nó tạo thêm thông tin bên ngoài những gì đã được hàm chứa trong chính các tiền đề. Ví dụ cổ điển sau đây là của [[David Hume]]:
 
:#Từ xưa đến nay, [[Mặt Trời]] vẫn mọc ở đằng Đông.
:#Do đó, ngày mai Mặt Trời cũng sẽ mọc ở đằng Đông.
 
Phương pháp lập luận thứ ba được gọi là '''[[lập luận loại suy]]''', hay [[suy luận]] để tìm ra cách giải thích tốt nhất. Phương pháp này phức tạp hơn về cấu trúc và có thể dùng đến cả các [[luận cứ]] quy nạp và suy diễn. Đặc điểm chính của loại suy là phương pháp này ủng hộ một kết luận bằng cách chứng minh rằng các lời giải thích khác là sai, hoặc chứng minh khả năng xảy ra của kết luận được ủng hộ, với một tập hợp các giả thuyết gây tranh cãi được cho trước.
 
Phương pháp thứ tư là '''[[phép tương tự]]'''. Lập luận bằng tương tự đi từ trường hợp cụ thể này tới trường hợp cụ thể khác. Kết luận của một phép tương tự chỉ là có thể đúng (''plausible''. Lập luận bằng tương tự rất thường gặp trong [[nhận thức thông thường]], [[khoa học]], [[triết học]] và [[khoa học nhân văn]], nhưng đôi khi chỉ được chấp nhận như là một phương pháp bổ trợ. Một cách tiếp cận được cải tiến là [[lập luận dựa tình huống]]. Về các suy luận bằng phương pháp tương tự, xem [http://www.cs.hut.fi/Opinnot/T-93.850/2005/Papers/juthe2005-analogy.pdf Juthe, 2005] (tiếng Anh).
 
== Xem thêm ==
Dòng 22:
* [[lý lẽ ngụy biện]] (''Casuistry'')
* [[Tam đoạn luận phạm trù]] (''Categorical syllogism'')
* [[Suy luận có thể hủy bỏ]] (defeasible reasoning)
* [[Defeasible reasoning]]
* [[Bằng chứng]]
* [[Suy luận]]