Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự biến Tây An”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}}
Dòng 1:
[[Tập_tinTập tin:Xi an incident.JPG|phải|nhỏ|300px|Tưởng Giới Thạch và các thành viên cao cấo của Quốc dân đảng sau Sự biến Tây An]]'''Sự biến Tây An''' là cuộc binh biến bắt giữ [[Tưởng Giới Thạch]] tại [[Tây An]] do [[Trương Học Lương]] và [[Dương Hổ Thành]] thực hiện, nhằm gây áp lực buộc Tưởng hợp tác với Đảng Cộng sản chống [[Đế quốc Nhật Bản]] vào ngày [[12 tháng 12]] năm [[1936]], khi Tưởng đến Tây An.<ref>[http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1481aWQ9MjQxMjMmZ3JvdXBpZD0zJmtpbmQ9JmtleXdvcmQ9&page=2 Mục từ "Sự biến Tây An"] trong [[Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam]]</ref> Sự biến Tây An gây chấn động thế giới đương thời.
 
==Bối cảnh==
Dòng 13:
Sau khi nhận được điện của Trương, Dương báo tin về cuộc chính biến, Trung ương Đảng Cộng sản Trung quốc đã cử [[Chu Ân Lai]] dẫn đầu một đoàn đại biểu đến Tây An để hòa giải và thuyết phục Trương, Dương phóng thích Tưởng, nếu Tưởng đồng ý chung sức chống Nhật.
 
Ngày 22 tháng 12, [[Tống Mỹ Linh ]] bay tới Tây An, tiến hành các cuộc đàm phán với Trương, Dương. Ngày 24 tháng 12, Tưởng buộc phải chấp nhận: đình chiến nghị hòa, liên Cộng kháng Nhật, phóng thích chính trị phạm... Ngày 25 tháng 12, Tưởng Giới Thạch được trả tự do và đích thân Trương Học Lương đưa Tưởng bay về Nam Kinh. Sự biến Tây An kết thúc.
 
==Sau sự biến==
Dòng 23:
Tháng 6 năm 1946, khi Trương Học Lương đã ở tù đủ 10 năm, Tưởng Giới Thạch hủy bỏ hiệp định hiệp thương chính trị, phát động cuộc nội chiến chống Cộng. Và cho người ngỏ với Trương Học Lương là điều kiện để có thể trả tự do là: Trương Học Lương thừa nhận sự biến Tây An là mắc mưu Đảng Cộng sản và sau khi được thả ra, Trương Học Lương không được ra nước ngoài. Nhưng họ Trương đã từ chối.
 
Tháng 11 năm 1946, Trương Học Lương được đặc vụ Tưởng Giới Thạch áp giải ra [[Đài Loan]] vì họ Tưởng không muốn Trương Học Lương ở lại Hoa Lục để được phe cộng trả ơn cho công của Trương, đã bắt cóc Tưởng khiến Tưởng không thể tiếp tục công cuộc diệt cộng trong lúc Hồng quân rất yếu sau cuộc [[Vạn lý Trường chinh]]. <ref>VẠN LÝ TRƯỜNG CHINH, Chương: Ðường Về Sông Dương Tử, Tác giả Nguyễn Vạn Lý</ref>
 
Đầu năm 1949, Tưởng Giới Thạch tuyên bố từ chức, Lý Tôn Nhân thay chức Tổng thống và ra lệnh thả Trương, Dương và một số tù chính trị khác. Nhưng do Tưởng Giới Thạch còn quá nhiều quyền lực nên mệnh lệnh của Lý Tôn Nhân đã không được thực hiện.
Dòng 41:
 
==Chú thích==
{{reflistTham khảo}}
 
==Liên kết ngoài==
*[http://vn.360plus.yahoo.com/mauhongphan86/article?mid=156&fid=-1&action=prev 27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc-7 ]
 
[[Thể loại:Chính trị Trung Quốc]]
[[Thể loại:Nội chiến Quốc - Cộng Trung Hoa]]