Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo Hoàng tử Edward”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n cosmetic change using AWB
Dòng 6:
Bản đồ = Prince Edward Island-map.png |
Khẩu hiệu = ''Parva Sub Ingenti''<br /> ([[Tiếng Latin]]: "Lớn bảo vệ nhỏ") |
Thủ phủ = [[Charlottetown, Đảo Hoàng tử Edward |Charlottetown]] |
Thành phố lớn nhất = [[Charlottetown, Đảo Hoàng tử Edward |Charlottetown]] |
Ngôn ngữ chính thức = không có, nhưng tất cả cơ sở chính phủ dùng [[tiếng Anh]] |
Thủ hiến = [[Pat Binns]] |
Dòng 35:
 
== Lịch sử ==
Lịch sử Canada vẫn sống mãi và được kỷ niệm ở [[Charlottetown, Đảo Hoàng tử Edward|Charlottetown]]. [[Hội nghị Charlottetown]] vào năm [[1864]] là cuộc họp đầu tiên để cuối cùng đã dẫn đến việc tuyên bố tự trị của Canada vào năm [[1867]]. Do cuộc họp này, thành phố Chalottetown ngày nay được biết đến như là nơi khai sinh ra Liên bang. Prince Edward Island chỉ dài 280 &nbsp;km vì thế thật quá dễ dàng để khám phá từng ngõ ngách hay xó xỉnh. Đất đai màu mỡ và khí hậu ôn hoà đã tạo cho Đảo Hoàng tử Edward trở thành một nơi lý tưởng cho việc trồng trọt hỗn hợp. Phân nửa số đất của nó được dành cho trồng trọt đã mang lại cho nó một cái tên riêng '''Tỉnh nhà vườn'''.
 
Nó nổi tiếng về vùng đất đỏ, những đồi cát và 800 &nbsp;km bãi biển. Năm [[1991]], dân số Đảo Hoàng tử Edward là 130.000, Charlottetown có số dân 33.000 là trung tâm đô thị duy nhất của đảo này. Dân số của Đảo Hoàng tử Edward còn khá trẻ, khoảng 38% dưới 25 tuổi. Vào ngày [[31 tháng 5]] năm [[1997]], Hoàng tử Edward đã cử hành lễ khánh thành chính thức chiếc Cầu Liên bang. Chiếc cầu dài 12,9 &nbsp;km bắc qua [[eo biển Northumberland]] đã tạo điều kiện dễ dàng cho việc lưu thông từ đất liền đến đảo này, ngoài phương tiện phà và máy bay.
 
== Hành chính ==