Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Doanh nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: Doanh nhân được hiểu là những người chủ chốt trong việc quản trị, điều hành một doanh nghiệp. Đó có thể là những người đại diện cho các c...
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
==Ngày doanh nhân Việt Nam==
 
Riêng các doanh nhân Việt Nam có một ngày kỷ niệniệm trong năm, đó là ngày 13 tháng 10.
 
Ngày này được công nhận vào năm 2004, dưới thời Thủ tướng Phan Văn Khải.
 
==Doanh nhân Việt Nam trong lịch sử==
 
'''*Thời phong kiến:''' Trong câu "Sĩ nông công thương", doanh nhân (các ''thương gia'' thời đó) đứng ở cuối các thang bậc của xã hội. Chính vì vậy, khi các thương gia thành công, có nhiều tiền, họ sẽ cố đầu tư cho con học đi thi để được gia nhập vào tầng lớp "sĩ" (quan lại, sĩ phu..." hoặc đem tiền trở về quê mua thật nhiều ruộng đất, bắt đầu một quá trình tự "nông dân hóa" để gia nhập trở lại vào tầng lớp "nông".
'''*Thời phong kiến:'''
 
Suốt thời kỳ này tầng lớp doanh nhân không phát triển được.
 
'''*Thời thực dân:''' Tầng lớp doanh nhân Việt Nam thực sự hình thành và phát triển. Về mặt số lượng họ khá đông đảo và bắt đầu một quá trình tích tụ nguồn vốn, tri thức và kinh nghiệm để vươn lên kinh doanh và cạnh tranh lại với tư bản nước ngoài. Nhiều người trong số họ là những người xuất chúng và có những hành động yêu nước thiết thực như Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Sơn Hà...
 
Do có khả năng tài chính, các doanh nhân đều đầu tư cho con cái học hành bài bản và nhiều người trong số này đã trở thành các nhà cách mạng.
 
'''*Thời sau giải phóng:''' (miền Bắc từ sau 1954, miền Nam từ sau 1975) Tầng lớp doanh nhân gần như bị phân rã