Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nội chiến Sudan lần thứ hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm nl:Tweede Soedanese Burgeroorlog
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n cosmetic change using AWB
Dòng 19:
}}
 
'''Nội chiến Sudan lần thứ hai''' bắt đầu vào năm 1983, mặc dù phần lớn là một sự tiếp nối của cuộc [[nội chiến Sudan lần thứ nhất]] giai đoạn 1955-1972. Mặc dù nó có nguồn gốc ở miền nam Sudan, các cuộc nội chiến lan rộng đến vùng [[các núi Nuba]] và [[Nin Xanh]] vào cuối những năm 1980.
 
Khoảng hai triệu người đã thiệt mạng do chiến tranh, nạn đói và bệnh tật gây ra bởi cuộc xung đột. Bốn triệu người ở miền nam Sudan đã bị thay đổi chỗ ở ít nhất một lần (và thường là nhiều lần) trong chiến tranh. Số dân thường thiệt mạng là một trong những số liệu cao nhất của bất kỳ cuộc chiến tranh nào kể từ [[thế chiến 2]]<ref>[http://web.archive.org/web/20041210024759/http://www.refugees.org/news/crisis/sudan.htm Sudan: Nearly 2 million dead as a result of the world's longest running civil war], U.S. Committee for Refugees, 2001. Archived 10 December 2004 on the [[Internet Archive]]. Accessed 10 April 2007.</ref>. Cuộc xung đột chính thức kết thúc với việc ký kết một thỏa thuận hòa bình vào tháng 1 năm 2005.
Dòng 30:
 
Cuộc chiến thêm cam go vì [[hạn hán]] và [[nạn đói]] hoành hành miền Nam Sudan. Tháng Tư năm [[1985]] trong khi Nimeiry xuất ngoại, tướng [[Abdul Rahman Suwar ad-Dahhab]] mở cuộc [[đảo chánh]], hủy bỏ chính sách "Hồi hóa". Tuy nhiên bộ luật Shari'a vẫn để nguyên. Chính phủ kế tiếp là do thủ tướng dân lập [[Sadiq al-Mahdi]] ra chấp chính đại diện liên minh ba đảng:
* Hizb al-Umma (đảng Umma);
* Al Hizb Al-Ittihadi Al-Dimuqrati, thường viết tắt là DUP (''Democratic Unionsit Party'', "Đảng Thống nhất Dân chủ") và
* Al-Jabhah al-Islamiyah al-Qawmiyah, viết tắt là NIF (''National Islamic Front'', "Mặt trận Hồi giáo Quốc gia").
Sang năm [[1986]] thì Khartoum mở hòa đàm với nhóm SPLA của Garang để vãn hồi hòa bình. Năm [[1988]] đảng DUP cùng SPLA ký chung một thỏa thuận dựa trên hội nghị Koka Dam trước kia tại [[Ethiopia]], trong đó có ba điểm chính:
 
# Ngưng bắn
# Ngưng áp dụng luật Shari'a
# Chấm dứt thiết quân luật. Sau đó sẽ tổ chức hội nghị lập hiến để vạch một đường đi mới cho cả nước Sudan.
 
Trong khi đó chiến tranh càng thêm khốc liệt. Tình hình kinh tế càng khó khăn vì vật giá tăng nhanh. Vì không muốn nhượng bộ phe miền Nam, thủ tướng Sadiq al-Mahdi không chịu thông qua hòa ước giữa DUP và SPLA. Kết quả là Tháng Mười Một năm [[1988]] đảng DUP rút khỏi liên minh chính phủ. Đầu năm [[1989]] phe quân đội ra [[tối hậu thư]] đòi chính phủ phải xúc tiến hòa đàm nếu không sẽ đảo chánh. Dưới áp lực đó Sadiq al-Mahdi đành thông qua hòa ước, đợi ngày hội nghị lập hiến Tháng Chín.
Dòng 49:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Lịch sử Nam Sudan]]
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan đến Sudan]]
[[Thể loại:Nội chiến Sudan lần thứ hai]]
 
{{sơ khai}}
 
[[ar:الحرب الأهلية السودانية الثانية]]