Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Doanh nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
Hiểu theo nghĩa rộng thì doanh nhân là những người có vị trí trong một doanh nghiệp và làm công việc quản trị trong doanh nghiệp.
 
Doanh nhân còn là những người có được những: (1) năng khiếu đặc biệt về kinh doanh, (2) kỹ năng đặc biệt về kinh doanh và (3) các kinh nghiệm phong phú để ứng dụng trong kinh doanh. Doanh nhân phải là người có năng lực quản lý, quản trị hơn hẳn những người khác.
 
Doanh nhân được xem là một nghề như nhiều nghề khác trong [[xã hội]].
Hàng 8 ⟶ 10:
 
Các doanh nhân tập hợp trong một [[tầng lớp xã hội]] gọi là tầng lớp doanh nhân.
 
Từ trước đến nay, doanh nhân Việt Nam chủ yếu cố gắng chiếm lĩnh thị trường nội địa. Nay đã bắt đầu có những đầu tư ra nước ngoài.
 
==Ngày doanh nhân Việt Nam==
Hàng 16 ⟶ 20:
 
==Doanh nhân Việt Nam trong lịch sử==
 
{{tầm nhìn hẹp}}
'''*Thời phong kiến:''' Trong câu "Sĩ nông công thương", doanh nhân (các ''[[thương gia]]'' thời đó) đứng ở cuối các thang bậc của xã hội. Chính vì vậy, khi các thương gia thành công, có nhiều tiền, họ sẽ cố đầu tư cho con học đi thi để được gia nhập vào tầng lớp "sĩ" (quan lại, sĩ phu..." hoặc đem tiền trở về quê mua thật nhiều ruộng đất, bắt đầu một quá trình tự "nông dân hóa" để gia nhập trở lại vào tầng lớp "nông".