Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa thời học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MastiBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm es:Geocronología, gl:Xeocronoloxía
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Thay bản mẫu, replaced: {{main| → {{bài chính| using AWB
Dòng 16:
==Xác định niên đại==
===Phóng xạ ===
{{mainbài chính|Xác định niên đại bằng đo phóng xạ}}
Bằng cách đo lượng [[phân rã phóng xạ]] của [[đồng vị phóng xạ]] với [[chu kỳ bán rã]] đã biết, các nhà địa chất có thể thiết lập niên đại tuyệt đối của vật liệu mẹ. Một loạt các đồng vị phóng xạ được sử dụng cho mục đích này, và phụ thuộc vào tốc độ phân rã, được sử dụng để xác định niên đại của các kỷ nguyên địa chất khác nhau.
* [[Xác định niên đại bằng cacbon phóng xạ]]. Kỹ thuật này đo tốc độ phân rã của [[Cacbon|Cacbon<sup>14</sup>]] trong vật liệu hữu cơ (chẳng hạn các hóa thạch lớn của thực vật) và có thể áp dụng cho các mẫu vật trẻ hơn khoảng 50.000 năm tuổi.
* [[Xác định niên đại bằng uran-chì]]. Kỹ thuật này đo tỷ lệ của hai đồng vị chì (Pb<sup>206</sup> và Pb<sup>207</sup>) đối với lượng uran trong khoáng vật hay đá. Thông thường được áp dụng cho khoáng vật dấu vết là [[ziricon]] trong các loại [[đá lửa (địa chất)|đá lửa]]. Phương pháp này là một trong hai phương pháp được sử dụng phổ biến nhất (cùng với [[xác định niên đại bằng agon-agon]]) trong xác định niên đại địa chất. Xác định niên đại bằng uran-chì được áp dụng cho các mẫu vật cổ hơn khoảng 1 triệu năm tuổi.
* [[Xác định niên đại bằng uran-thori]]. Kỹ thuật này được sử dụng để xác định niên đại của các [[thành hệ hang hốc]], [[san hô]], [[cacbonat]] và [[xương]] hóa thạch. Khoảng xác định của nó là từ vài năm tới khoảng 700.000 năm.
Dòng 58:
*Renne P.R., Ludwig K.R., Karner D.B. (1998), "Progress and challenges in geochronology", Science Progress, quyển 83 số 1, trang 107-121.
*Renne P.R., Sharp W.D., Deino. A.L., Orsi G., Civetta L., 1997, "40Ar/39 Ar Dating into the Historical Realm: Calibration Against Pliny the Younger". Science, quyển 277, trang 1279-1280.
*Smart P.L., Frances P.D. (1991), ''Quaternary dating methods - a user's guide''. Quaternary Research Association Technical Guide, số 4, ISBN 0907780083
 
== Xem thêm ==