Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hãn quốc Kim Trướng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
RedBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Sửa id:Gerombolan Emas
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Thay bản mẫu, replaced: {{main| → {{bài chính| using AWB
Dòng 64:
 
== Các nguồn gốc Mông Cổ ==
{{mainbài chính|Mông Cổ xâm lược Rus|Đế quốc Mông Cổ}}
[[Tập tin:suzdal-invasion2.jpg|nhỏ|trái|Sự phá huỷ [[Suzdal]] của quân đội Mông Cổ. Từ biên niên sử Nga thời Trung Cổ]]
Khi mất, [[Thành Cát Tư Hãn]] đã chia [[Đế quốc Mông Cổ]] cho bốn người con trai. [[Truật Xích]] (Jochi) là con trai trưởng, nhưng đã mất sáu tháng trước Thành Cát Tư Hãn (nguồn gốc của ông cũng bị nghi ngờ). Vùng đất cực tây do người Mông Cổ chiếm đóng, gồm phía nam [[Nga]] và [[Kazakhstan]], được trao cho những người con lớn nhất của ông này: Hãn [[Bạt Đô]] (Batu), người cuối cùng thành hãn của [[Thanh Trướng hãn quốc]]; và hãn [[Oát Nhi Đáp]] (Orda), người trở thành hãn của [[Bạch Trướng hãn quốc]].<ref>Edward L. Keenan, Bài trên ''[[Encyclopedia Americana]]''</ref><ref>B.D. Grekov và A.Y. Yakubovski, ''The Golden Horde and its Downfall''</ref> Năm 1235, Bạt Đô cùng đại tướng [[Tốc Bất Đài]] (Subedei) bắt đầu tiến về phía tây, đầu tiên chinh phục người [[Bashkir]] và [[Mông Cổ xâm lược Volga Bulgaria|sau đó tiến về]] [[Volga Bulgaria]] năm 1236. Từ đây, năm 1237 ông chinh phục một số vùng thảo nguyên phía nam [[Ukraina]], buộc người [[Cuman]] địa phương phải rút về phía tây. Chiến dịch quân sự chống lại người [[Cuman]] đã được [[Truật Xích]], con trai của [[Thành Cát Tư Hãn]], khởi động năm 1223 khi quân đội của ông tìm cách tiến vào [[bán đảo Krym]]. Mãi tới năm 1239 hầu hết người Cuman mới bị đuổi khỏi bán đảo và Krym trở thành một trong những ulus của [[Đế quốc Mông Cổ]].<ref>[http://www.hansaray.org.ua/e_ist_orda.html History of Crimean Khanate] {{en icon}}</ref> Các tàn tích của người Cuman Krym còn lại ở [[dãy núi Krym]] trong khi hầu hết bán đảo trở thành nơi sinh sống của những người [[Tatar]] đi chinh phục. Tiến về phía bắc, Bạt Đô bắt đầu [[Mông Cổ xâm lược Rus|xâm lược Rus]] và trong ba năm đã chinh phục các công quốc [[Rus Kiev|Nhà nước Kiev]], trong khi những người cháu của ông [[Mông Kha]] (Möngke), [[Khoát Đoan]] (Kadan) và [[Quý Do]] (Guyuk) tiến về phía nam vào [[Alania]].
Dòng 123:
Người Mông Cổ thích [[Các chiến thuật và tổ chức Mông Cổ#Hệ thập phân|tổ chức theo hệ thập phân]] được thừa hưởng từ [[Thành Cát Tư Hãn]]. Có thông tin cho rằng có tổng cộng 10 tỉnh hay ''ulus'' bên trong Kim Trướng hãn quốc.
 
* [[Khorazm]],
* [[Thảo nguyên Hắc Hải-Caspi|Desht-i-Kipchak]],
* [[Khazaria]],
* [[Krym]] (trung tâm tại [[Staryi Krym|Qırım]]),
* Các bờ sông [[Azov]],
* Vùng đất của người [[Circassia]],
* [[Volga Bulgaria|Vùng đất Bulgar]],
* [[Walachia]],
* [[Alania]],
* [[Rus (vùng)|Các vùng đất Nga]].<ref>A.P.Grigorev và O.B.Frolova, ''Geographicheskoy opisaniye Zolotoy Ordi v encyclopedia al-Kashkandi-Tyurkologicheskyh sbornik'', 2001, tr. 262-302</ref>
 
Dòng 179:
[[Thể loại:Nhà nước và vùng lãnh thổ thành lập thập niên 1240]]
[[Thể loại:Borjigin]]
{{Liên kết chọn lọc|tt}}
 
{{Liên kết chọn lọc|tt}}
[[ace:Kawan Meuih]]
[[af:Goue Horde]]