Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt trận Đông Nam Á trong Chiến tranh thế giới thứ hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
YFdyh-bot (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Thay bản mẫu, replaced: {{main| → {{bài chính| (2) using AWB
Dòng 8:
|result=Đồng Minh thắng trận
|combatant1={{flagicon|Đế quốc Nhật Bản|alt}} [[Đế quốc Nhật Bản]]<br />
*[[Đạo quân Nam Phương]]<br />
*[[Quân đội quốc gia Ấn Độ]]<br />
*[[Miến Điện độc lập]]<br />
{{flagicon|France}} [[Pháp Vichy]]
|combatant2={{flagicon|UK}} [[Liên hiệp Anh]]<br />
*[[Ấn Độ thuộc Anh]]<br />
*[[Miến Điện thuộc Anh]]<br />
*[[Brunei thuộc Anh]]<br />
{{flagicon|United States}} [[Hoa Kỳ]]
|commander1=[[Tomoyuki Yamashita]]<br />[[Masakazu Kawabata]]<br />[[Heitaró Kimura]]<br />[[Hideo Iwakura]]<br />[[Takuma Nišimura]]<br />[[Sojiro Lida]]<br />[[Niiči Nakaniši]]
Dòng 43:
 
== Chiến dịch Miến Điện-Đồng minh đảo lộn tình thế ==
{{mainbài chính|Chiến dịch Miến Điện}}
Chiến dịch Miến Điện diễn ra chủ yếu giữa Khối thịnh vượng chung Anh, Trung Quốc và Hoa Kỳ chống lại các lực lượng quân đội của Đế quốc Nhật Bản, Thái Lan, Quân đội Miến Điện độc lập và Quân đội quốc gia Ấn Độ. Khí hậu của vùng này chủ yếu là nóng ẩm, gió mùa. Thời tiết này hoàn toàn không phù hợp với người Anh và người Nhật. Vì thế, lực lượng chủ yếu là binh sĩ thuộc địa. Quân đội hai bên giao tranh rất ác liệt. Quân đội phe Đồng Minh thất bại vào thời gian 1942-1943, và bị thiệt hại nặng nề (71.244 người chết và bị thương <ref>Allen, Miến Điện: Chiến tranh dài nhất, p.638</ref>). Tuy nhiên, sau đó, họ đã đảo ngược tình thế, thắng quân Trục năm 1944 và thắng chung cuộc. Chiến dịch Miến Điện kết thúc với phần thắng của Đồng Minh. Đây là một chiến thắng lớn, giúp đảo lộn tình hình mặt trận.
 
== Những cuộc không chiến ==
{{mainbài chính|Chiến dịch ném bom Đông Nam Á (1944-1945)}}
Giai đoạn 1944-1945 là một giai đoạn thành công của quân Đồng Minh ở Đông Nam Á. Lực lượng quân Nhật bị đánh bại liên tiếp. Để rút ngắn cuộc chiến, quân Anh-Mỹ đã lập kế hoạch không kích. Quân Anh không còn bị Đức đe doạ ở Châu Âu, vì thế, họ đã chuyển một lực lượng lớn đến Viễn Đông. Đây là một bước quan trọng để Anh gành lại sự ảnh hưởng tại Đông Nam Á. Tuy nhiên, để thành công, họ phải kết hợp với Mỹ. để có được những kinh nghiệm cần thiết để phục vụ cho các bước đi xa hơn tiếp theo. Để hiện thực hóa mục tiêu đề ra, quân Anh đã đánh phá tiêu hao tiềm lực quân Nhật thông qua các cuộc không kích các mỏ dầu và căn cứ Nhật tại Indonesia phối hợp cùng với các tàu của Mỹ.
 
Dòng 55:
{{reflist}}
{{Chiến tranh thế giới thứ hai}}
 
[[Thể loại:Mặt trận Đông Nam Á| ]]
[[Thể loại:Chiến tranh Thái Bình Dương|*Đ]]