Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Thay bản mẫu, replaced: {{main| → {{bài chính| (2) using AWB
Dòng 58:
 
== Trong trận Trân Châu cảng ==
{{mainbài chính|Trận Trân Châu cảng}}
Đã có ít nhất 5 chiếc Ko-hyoteki đã tham chiến và được mang bởi các tàu I-16, I-18, I-20, I-22 và I-24. Trong trận này và có ít nhất một chiếc (trên hình) vào được cảng. Chiếc HA-19 đã bị bắt do bị mắc cạn tại bờ biển [[Oahu]] và sau đó đã bị mang đi trưng bày khắp [[Hoa Kỳ]] để giúp bán được [[trái phiếu]] chiến tranh. Hiện nay, tại Khu vực trưng bày lịch sử quốc gia Hoa Kỳ, HA-19 là mẫu vật trong viện bảo tàng chiến tranh Thái Bình Dương.
 
Dòng 71:
 
== Tàu ngầm loại nhỏ Nhật Bản tấn công Sydney ==
{{mainbài chính|Cuộc tấn công cảng Sydney của Nhật Bản}}
Tối ngày 29 tháng 05 năm 1942, 5 tàu ngầm lớn của Nhật Bản đã đi đến cách cảng Sydney 56 km về phía Đông Bắc. Vào 03:00 sáng, các tàu này đã phóng máy bay trinh sát. Sau khi bay vài vòng quanh cảng Sydney thì chúng trở về với các tàu ngầm và báo cáo là các tàu chiến và tàu tuần dương đang được neo tại cảng. Chỉ huy của tiểu đội tàu ngầm đã quyết định tấn công cảng bằng các tàu ngầm loại nhỏ vào đêm tới. Ngày kế tiếp, 5 tàu ngầm này tiến sát đến cảng chỉ còn cách 11 km và đến 04:30 ít nhất 3 chiếc tàu ngầm loại nhỏ đã được phóng đi tiến đến cảng Sydney.