Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viêm màng não”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Thay bản mẫu, replaced: {{main| → {{bài chính| using AWB
Dòng 10:
 
== Dịch tễ học và nguyên nhân ==
Trước khi có [[vắc-xin]] chống viêm màng não, bệnh này thường thấy ở trẻ dưới 5 tuổi, nhưng ngày nay, do các chiến dịch tiêm chủng, viêm màng não (VMN) thường thấy nhiều hơn ở người tuổi 15 đến 24 và ở người lớn tuổi. <ref>[http://www.mayoclinic.com/health/meningitis/DS00118 Meningitis] www.mayoclinic.com</ref>
 
VMN do '''vi trùng''' vẫn còn gây nhiều tử vong và khuyết tật trên toàn thế giới.
{{mainbài chính|Viêm màng não mủ}}
 
Riêng tại [[Hoa Kỳ]]: khoảng 3/100.000 người bị VMN do vi trùng. Khi trước, 3 loại vi trùng chính là [[H influenzae type B]] (HIB), [[meningococcus]], và [[pneumococcus]]. Nhưng sau các đợt tiêm chủng thống kê bệnh thay đổi nhiều. Năm [[1987]] có 20 ngàn trẻ dưới 5 tuổi bỉ VMN do H. influenzae. Đến [[1998]] chỉ còn 255.
Dòng 36:
Khi bệnh nhân mắc chứng viêm màng não nhưng không tìm được vi trùng thì gọi là VMN vô khuẩn (''aseptic meningitis''). '''Siêu vi trùng''' là nguyên nhân chính của VMN vô khuẩn, khoảng 10.9/100.000 người bị bệnh này. Khi được chẩn định đúng đắn, 55-70% tìm ra được siêu vi trùng, trong đó 90% là loại [[enterovirus]]. Siêu vi trùng [[Herpes]] tìm được trong khoảng 0,5-3% căn bệnh - xảy ra khi bị bệnh nhân mắc phải [[herpes genitalis|mụn rộp hạ bộ]] lần đầu. Trong những người không được [[vắc-xin|tiêm phòng]], siêu vi trùng [[bệnh quai bị]] gây ra khoảng 30% số VMN vô khuẩn, [[giới nam]] nhiều hơn 2-5 lần [[giới nữ]]
 
Tại các nước chậm tiến thiếu y tế và công tác tiêm chủng yếu kém, tỉ lệ bệnh viêm màng não cao hơn rất nhiều. <ref>[http://www.emedicine.com/med/topic2613.htm Meningitis] www.emedicine.com</ref>
 
Ngoài nguyên nhân từ vi trùng, và siêu vi trùng, một số VMN do '''[[nấm]]''' hay các loại '''[[ký sinh trùng]]''' ([[động vật đơn bào]], [[giun]] v.v...). Một số khác do các chất '''độc tố hóa học'''; hay do '''bệnh tự nhiễm''' như bệnh [[lupus]]; hoặc do [[tai nạn]] '''[[chấn thương đầu]]'''.
Dòng 48:
Chẩn đoán xác định dựa trên triệu chứng màng não, các triệu chứng chức năng, thực thể. Nhưng muốn chắc chắn phải chọc dò tuỷ sống, nhất là muốn tìm nguyên nhân, không chọc tuỷ sống không thể xác định chắc chắn.
 
Bảng đối chiếu [[dịch não tuỷ]] bình thường và bệnh lý: <ref>[http://www.ykhoanet.com/TCHNK/chuong08/VIII_10.htm Hội chứng màng não] www.ykhoanet.com</ref>
 
{| class="prettytable"
Dòng 54:
! Bệnh!!Màu sắc!![[Áp lực]]!![[Tế bào]]!![[Albumin]]!![[Glucose]]!![[Muối]]!!Chú ý
|-
|Bình thường||Trong||7 – 20 &nbsp;cm nước||0 – 3 trong 1mm3||14 -45 –45&nbsp;mg%||50 – 75mg75&nbsp;mg%<br />>1/2 đường huyết||700–800mg700–800&nbsp;mg%||[[Glucose]] thay đổi<br /> theo glucose máu
|-
|[[Lao màng não]]||Trong||Tăng||Nhiều tân cầu||Tăng||Giảm||Giảm||Tìm BK trong<br /> nước não tuỷ
Dòng 76:
Kết quả phân tích bao gồm 198 bệnh nhân từ 1 tháng tuổi đến 16 tuổi. 96 bệnh nhân (48%) bị viêm màng não vi khuẩn và 102 (52%) bệnh nhân bị viêm màng não nước trong.
 
Các tác giả báo cáo, nồng độ procalcitonin cao hơn một cách có ý nghĩa so với các chỉ số sinh học khác (p=0,001). Nồng độ [[procalcitonin]] 0,5 &nbsp;ng/mL hoặc cao hơn có độ nhạy 99% và độ đặc hiệu 83% để xác định viêm màng não vi khuẩn.
 
Mặc dù [[độ nhạy]] và [[độ đặc hiệu]] của CRP, nồng độ protein trong dịch não tủy và số lượng bạch cầu trung tính trong dịch não tủy cũng tốt, chúng có ý nghĩa thấp hơn so với procalcitonin.
Dòng 120:
{{Liên kết chọn lọc|en}}
{{Liên kết chọn lọc|ru}}
 
[[af:Meningitis]]
[[ar:التهاب السحايا]]