Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Tác Đống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kasirbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm ar:غوه تشك تونغ
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}}
Dòng 20:
 
==Khởi đầu==
Ngô Tác Đống sinh ra trong một gia đình Singapore gốc Phúc Kiến; cha ông từ Vĩnh Xuân Mân Nam, Tuyền Châu di cư tới Singpore.<ref>[http://www.fjdx.gov.cn/fjnj/contents/Y1998/qwgz.hrst.htm 闽籍华侨华人社团]</ref><ref>[http://baike.baidu.com/view/153468.htm 吴作栋]</ref><ref>[http://www.kaiyuangroup.com/news1.asp?id=4018&type=%E9%9B%86%E5%9B%A2%E6%96%B0%E9%97%BB 新加坡前总理吴作栋盛赞千岛湖开元]</ref> Ông theo học tại Viện Raffles từ năm 1955 đến năm 1960. Người ta nói rằng thời đó, ông là một tay bơi lội cừ khôi. Ông nhận bằng [[cử nhân]] danh dự hạng nhất ngành [[kinh tế học]] tại [[Đại học Quốc gia Singapore]] (thời đó chỉ gọi là Đại học Singapore), bằng [[thạc sĩ]] ngành [[kinh tế học phát triển]] từ Williams College tại Hoa Kỳ năm 1967. Học xong, ông trở lại Singapore để thực hiện [[nghĩa vụ hành chính]].<ref name="Mauzy"> Mauzy, Diane K. and R.S. Milne (2002). ''Singapore Politics Under the People's Action Party''. Routledge ISBN 0-415-24653-9 </ref>
 
Năm 1969, Ngô Tác Đống lần thứ hai được mời làm manager phụ trách kế hoạch và quản lý dự án của [[Neptune Orient Lines]] (NOL). Ông đã thăng tiến rất nhanh chóng, và 1973 ông trở thành Giám đốc điều hành và dẫn NOL đạt được kết quả ấn tượng về tài chính.<ref name="Mauzy" />
 
==Sự nghiệp chính trị ban đầu==
Trong cuộc tổng tuyển cử Singapore năm 1976, mặc dù mới ở tuổi 35, Ngô đã được bầu làm đại biểu của Quốc hội với tư cách là đại biểu cho Marine Parade và là một đảng viên của Đảng Hành động Nhân dân (PAP). Ông được bổ nhiệm làm Bộ trưởng cao cấp của Nhà nước về Tài chính. Năm 1981, ông được thăng làm Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp. Sau đó, ông còn được bổ nhiệm vào một số vị trí khác trong đó có Bộ trưởng Y tế và Bộ trưởng Quốc phòng.<ref> [http://www.cabinet.gov.sg/smgoh.htm Goh Chok Tong], Nội các Singapore </ref>
 
Năm 1985, Ngô Tác Đống trở thành Phó Thủ tướng và bắt đầu được cơ cấu một cách thận trọng vào thế lãnh đạo kế cận. Mặc dù Lý Quang Diệu thích để cho [[Trần Khánh Viêm]] kế nhiệm mình hơn, tuy nhiên ông lại được thế hệ nhà lãnh đạo thứ hai bao gồm Trần Khánh Viêm, [[Suppiah Dhanabalan]], và [[Vương Đỉnh Xương]] bầu, và Lý đã chấp nhận quyết định của họ.<ref name="Mauzy" />
Dòng 38:
 
==Tài liệu tham khảo==
{{reflistTham khảo}}
 
[[Thể loại:Thủ tướng Singapore]]
{{Thời gian sống|sinh=1941|mất=}}
 
[[Thể loại:Thủ tướng Singapore]]
[[Thể loại:Nhân vật còn sống]]