Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ba Ngôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2+) (Bot: Đổi tl:Banal na Santatlo thành tl:Trinidad
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist| → {{Tham khảo| using AWB
Dòng 1:
{{Kitô giáo}}
[[Tập tin:Holy Trinity Column - top.jpg|nhỏ|Trụ Ba Ngôi tại [[Olomouc]], [[Cộng hòa Czech]], một tác phẩm điêu khắc minh họa hình ảnh Ba Ngôi.]]
'''Ba Ngôi''' (''Trinitas'') là [[Thiên Chúa]], theo giáo lý của hầu hết các giáo hội thuộc cộng đồng [[Kitô giáo]],<ref name="Harris">[[Stephen L Harris|Harris, Stephen L.]] (1985) ''Understanding the Bible'' Palo Alto: Mayfield. </ref><ref name="Oxford">Cross, F. L., ed. (2005) ''The Oxford Dictionary of the Christian Church'' New York: Oxford University Press. </ref> [[Thiên Chúa]] là duy nhất, hiện hữu trong ba ngôi vị: [[Chúa Cha]], [[Giê-xu|Chúa Con]] và [[Chúa Thánh Linh]] (Chúa Thánh Thần).
 
Về phương diện lịch sử,<ref name="Harris">[[Stephen L Harris|Harris, Stephen L.]], Understanding the Bible. Palo Alto: Mayfield. 1985.</ref> học thuyết Ba Ngôi đã được khẳng định là giáo lý chính thức của hội thánh bởi các tín điều (''creed'') Nicaea (năm [[325]]), và Athanasius (khoảng năm [[500]]) nhằm chuẩn hoá các xác tín khi những bất đồng về thần học nảy sinh giữa hội thánh. Các bản tín điều này được xác lập bởi hội thánh trong [[thế kỷ thứ 3]] và [[thế kỷ thứ 4|thứ 4]] hầu đối phó với các thuyết dị giáo liên quan đến giáo lý Ba Ngôi cũng như vị trí của Chúa Cơ đốc trong Ba Ngôi. Bản [[tín điều Nicaea]] (năm [[381]]) được công nhận bởi [[Chính thống giáo Đông phương]], cũng được [[Giáo hội Công giáo Rôma]] công nhận với một sửa đổi và hầu hết các giáo phái [[Kháng Cách]] (''Protestantism'') chấp nhận bản tín điều này.
Dòng 11:
 
=== Bài học vỡ lòng ===
[[Tín hữu Cơ Đốc]] học biết về giáo lý Ba Ngôi khi chịu lễ [[báp têm]] (rửa tội). Cũng là bước khởi đầu để thấu hiểu tại sao giáo lý này quan trọng với tín hữu Cơ Đốc, ngay cả khi họ nhận ra rằng học biết về bản thể của Thiên Chúa là vượt quá sự hiểu biết của họ. Bản [[Tín điều các Sứ đồ]], như là bản tóm lược về [[đức tin Cơ Đốc]], ngày càng phổ biển hơn. Bản tín điều này là kiểu mẫu cho sự xác tín giáo lý Ba Ngôi giúp người qui đạo xác chứng niềm tin của họ khi thụ lễ báp têm và vào những dịp khác theo lịch phụng vụ của hội thánh. Họ chịu lễ báp têm "nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Linh" (Mat. 28.19). Cung cách ban thánh lễ báp têm này đã có từ thời kỳ sơ khai của hội thánh, được chép lại trong tác phẩm [[Didache]]<ref name="patristics">7:1, 3 [http://www.newadvent.org/fathers/0714.htm online]</ref> được thực hành bởi [[Ignatius]],<ref name="patristics1">''Epistle to the Philippians'', 2:13 [http://www.ccel.org/ccel/schaff/anf01.v.xvii.ii.html online]</ref> [[Tertullian]],<ref name="patristics2">''On Baptism'' 8:6 [http://www.ccel.org/fathers2/ANF-03/anf03–49.htm#P11646_3280473 online], ''Against Praxeas'', 26:2 [http://www.newadvent.org/fathers/0317.htm online]</ref> [[Hippolytus]],<ref name="patristics3">''Against Noetus'', 1:14 [http://www.newadvent.org/fathers/0521.htm online]</ref> [[Cyprian]],<ref name="patristics4">''Seventh Council of Carthage'' [http://www.ccel.org/fathers2/ANF-05/anf05–124.htm#P9402_2932994 online]</ref> và [[Gregory Thaumaturgus]].<ref name="patristics5">''A Sectional Confession of Faith'', 13:2 [http://www.ccel.org/fathers2/ANF-06/anf06–14.htm#P784_222567 online]</ref> Như thế, cuộc sống tôn giáo cũng như nhận thức của họ về sự [[cứu rỗi]] khởi đầu với lời xác chứng liên quan đến Ba Ngôi.
 
Theo học thuyết Ba Ngôi, cả ba ngôi vị đều tỏ hiện vào lúc Chúa Giê-xu chịu lễ báp têm, ''"Vừa khi chịu lễ báp têm rồi, [[Chúa Giê-xu]] vừa lên khỏi nước, kìa, các tầng trời mở ra, Ngài thấy Thánh Linh của Thiên Chúa ngự xuống như chim bồ câu và đậu trên Ngài; Tức thì, có tiếng từ trời phán rằng, Này là Con yêu dấu của ta, đẹp lòng ta mọi đàng"'' (Mat. 3.16-17). Đối với những tín hữu tin vào thuyết Ba Ngôi, ba thân vị của Ba Ngôi đã hiển lộ cùng một lúc vào dịp cử hành lễ báp têm.
Dòng 54:
Tuy hầu hết tín hữu Cơ đốc tin rằng học thuyết chính thống về Ba Ngôi là tâm điểm của [[đức tin Cơ Đốc]], rằng bác bỏ thuyết này đồng nghĩa với sự bác bỏ toàn bộ đức tin Cơ Đốc, cho đến nay vẫn có vài nhóm khước từ nó. Dù tự nhận mình là người Cơ Đốc, họ khước từ công nhận học thuyết Ba Ngôi trong bất kỳ hình thức nào và cho rằng quan điểm của họ đã có từ rất lâu. Một số giáo phái cổ như Ebonite cho rằng [[Chúa Giêxu]] không phải là "Con Thiên Chúa", mà chỉ là một người bình thường trở nên nhà tiên tri. Các giáo phái khác như Nhân chứng Jehovah, Cơ Đốc giáo Khoa học, Duy nhất Thần giáo (''Unitarianism'') và Ngũ Tuần nhất thể (''Oneness Pentecostalism''), dù có quan điểm khác nhau về [[Thiên Chúa]], đều khước từ thuyết Ba Ngôi. Những người này cho rằng trong Kinh Thánh có một số đoạn tỏ ra không thích hợp với giáo lý Ba Ngôi, ví dụ như Giăng 17:3 viết: ''Vả, sự sống đời đời là nhìn biết Cha, tức là Đức Chúa Trời có một và thật, cùng Jêsus-Christ, là Đấng Cha đã sai đến''.
== Chú thích ==
{{reflistTham khảo|2}}
 
== Liên kết ngoài ==
Dòng 69:
* [http://books.google.com/books?id=Q-BSHWwLLLgC&printsec=frontcover#PPP2,M1 ''The Jewish Trinity: When Rabbis Believed in the Father, Son, and Holy Spirit'' by Yoel Natan at Google Books]
{{Chủ đề Cơ Đốc giáo}}
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|sv}}
 
[[Thể loại:Ba Ngôi]]
Hàng 74 ⟶ 76:
[[Thể loại:Chúa Giê-su]]
[[Thể loại:Thần học]]
{{Liên kết bài chất lượng tốt|sv}}
 
[[als:Dreifaltigkeit]]