Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Beersheba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 26:
'''Beersheba''' ({{lang-he-n|בְּאֵר שֶׁבַע}}, ''Be'er Sheva'', {{lang-ar|بئر السبع}}, ''{{Audio-nohelp|ArBeersheva.ogg|Bi'r as-Sabi}}'', {{lang-tr|Birüssebi}}) là thành phố lớn nhất ở sa mạc [[Negev]] miền nam [[Israel]]. Thường được gọi là "Thủ đô của Negev", nó đã trở thành thành phố lớn thứ 6 của Israel năm 2008 khi dân số đạt 202.208 người. đã được nhắc đến trong [[Kinh Thánh]] cùng với [[Abraham, Israel|Abraham]] và [[Isaac, Israel|Isaac]]. Thành phố Beersheba ngày này nằm về hơi về phía tây nam của thành phố cổ. Nguồn nước tốt ở trong và xung quanh thành phố này đã khiến khu vực này là một nguồn thủy lợi quan trọng cho khu vực xung quanh. Thành phố này đã phát triển thành một trung tâm công nghiệp, hành chính và văn hóa của Negev. [[Đại học Ben Gurion Negev]] (thành lập năm 1965) nằm ở đây.
 
Trước khi thành lập nướcIsrael, Beersheba đã là một thị xã Ả Rập có tên là ''Bir Seb'a.'' Khi các quốc gia Ả Rập xâm chiếm Israel, người Ai Cập đã đóng quân ở đây. [[Lực lượng phòng vệ Israel]] đã chiếm thành phố ngày 21 tháng 10 năm 1948 trong chiến dịch Mười Tai họa (Operation Ten Plagues). <ref>''Guide to Israel'', [[Zev Vilnay]], Hamakor Press, Jerusalem, 1972, pp.309-314</ref>
 
Beersheba đã phát triển đáng kể từ thời điểm [[Tuyên ngôn độc lập (Israel)|độc lập của Israel]] năm 1948; phần lớn dân số là [[người Do Thái]] thuộc thành phần [[trục xuất người Do Thái khỏi đất Ả Rập|di cư từ các nước Ả Rập]] sau năm 1948, và sau đó là người từ [[Ethiopia]] và từ [[Liên Xô]] cũ. Thành phố có nhiều đô thị vệ tinh bao quanh, bao gồm các thành phố chủ yếu là người Do Thái sinh sống: [[Omer, Israel|Omer]], [[Lehavim]], [[Meitar]], [[Rahat]], [[Tel as-Sabi]] và [[Lakiya]].
Dòng 34:
== Chú thích ==
{{Commonscat|Beersheba}}
{{reflistTham khảo}}
 
{{sơ khai Israel}}