Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Đắc Tuyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm zh:裴得宣
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 12:
 
Theo sách ''Nhà Tây Sơn'' thì trong cung đã có Bùi Thái hậu, nơi triều lại có lắm đại thần nghiêng theo chiều gió, như [[Ngô Văn Sở]], [[Phạm Công Hưng]]... nên thế lực của Thái sư Tuyên rất vững. Đắc Tuyên mỗi ngày mỗi thêm lộng hành. Những quan nào theo Đắc Tuyên thì được ưu đãi, những quan nào ra mặt chống thì bị hại, những người nào có ý chống thì bị đẩy ra làm quan xa, như:
*'''Võ Văn Cao''', người [[Phú Yên]], làm Quốc Tử Giám trực giảng, được thăng Thái tử Trung doãn đời Quang Trung. Tính cương trực, không chịu nổi thái độ và hành vi của Đắc Tuyên, nhân về cư tang cha mẹ, ở nhà cày ruộng. Võ Văn Cao có làm nhiều bài thơ chê Đắc Tuyên là gian thần, nên Thái sư Tuyên rất giận. Khi Võ Cao chết, Đắc Tuyên bảo là giả chết bắt phá quan tài ra xem, [[Trần Quang Diệu]], Võ Văn Dũng phải can thiệp mới được miễn.
*'''Trần Long Vỹ''', người Hoài Ân, làm Thị lang [[bộ Lễ]], cùng Đắc Tuyên là bạn đồng sự triều Quang Trung. Nhân lúc cao hứng làm một bài thơ Nôm (Huề Mầm Thăng Huề Thượng), ngụ ý châm biếm Ðắc Tuyên, nên bị Thái sư Tuyên tìm cớ cách chức.
*'''Ðinh Sĩ An''', người Bình Khê, thi đậu khoa Minh Kinh, được bổ vào Nội các làm Hàn lâm viện Ðãi chiếu. Vì thường qua lại cùng Trần Long Vỹ nên cũng bị Thái sư Tuyên ghét đuổi về nhà.
 
Bởi vậy, những người trước kia theo Đắc Tuyên như [[Ngô Văn Sở]], [[Lê Văn Hưng (tướng Tây Sơn)|Lê Văn Hưng]]... cũng không chịu nổi hành vi của Thái sư Tuyên. Nhiều khi họ tỏ thái độ bất bình, bị Đắc Tuyên tìm cơ hội trừ khử.
Dòng 32:
==Luận bàn==
PGS-TS Đỗ Bang viết:
:''Mọi quyền hành đều giao cho Thái sư Bùi Đắc Tuyên, là cậu của vua trẻ: Cảnh Thịnh. Đắc Tuyên cố tìm cách tạo vây cánh, dần đi vào con đường lộng quyền, khống chế cả triều đình, lấn át nhà vua trẻ, làm triều đình Cảnh Thịnh mất uy tín ngay từ đầu. Những điểm yếu của triều Tây Sơn ngày càng bị khoét sâu, triều thần chia bè cánh nghi kỵ lẫn nhau, nên lại càng phân hóa nghiêm trọng. Cảnh Thịnh hoàn toàn bất lực trong việc sắp xếp mọi bất hòa nói trên...Đó là (một trong những) mối nguy cơ làm sụp đổ nhanh chóng triều đại Tây Sơn.''<ref>Đỗ Bang, ''Trần Văn Kỷ'', in trong ''Danh nhân Bình Trị Thiên, tập I'', tr. 89, 90.</ref>
==Xem thêm==
* [[Nguyễn Quang Toản]]
Dòng 41:
 
==Sách tham khảo==
*[[Phạm Văn Sơn]], ''[[Việt sử tân biên]]'' (Quyển 4). Tủ sách sử học Việt Nam, 1961.
*[[Ngô gia văn phái]], ''[[Hoàng Lê nhất thống chí]]'' (quyển 2). Nxb Văn học, 1984.
*[[Quách Tấn]] & Quách Giao, ''Nhà Tây Sơn''. Bảo tàng Quang Trung xuất bản, 2002.
* Nguyễn Q. Thắng & Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', Nxb KHXH, 1992.
* Nhiều tác giả (1986), ''Danh nhân Bình Trị Thiên'', NXB Thuận Hóa.
 
==Chú thích==
{{ReflistTham khảo}}
 
{{Thời gian sống|Sinh=|Mất=1795}}
 
[[Thể loại:Người Bình Định]]
[[Thể loại:Quan nhà Tây Sơn]]